Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.73 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề là làm rõ hoạt động cho vay nông nghiệp tại Agribank chi nhánh Bắc Quảng Bình, những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại, qua đó đưa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay nông nghiệp tại Agribank chi nhánh Bắc Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HỮU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAYNÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. ĐẶNG HỮU MẪN Phản biện 1: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một bộ phận trong hệ thống NHTM Việt Nam, Agribank đãchủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng thuộc lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn đối với các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế làmtrọng tâm cho định hướng phát triển. Trong những năm gần đây pháttriển tín dụng nông nghiệp, nông thôn của Chi nhánh đã đạt được kếtquả đáng kể song còn không ít những mặt hạn chế về quy mô cũngnhư chất lượng. Agribank Chi nhánh Bắc Quảng Bình luôn theo sát định hướngphát triển chung của đất nước, cũng như Agribank, ngày càng chú trọngvào các hoạt động phát triển cho vay nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnhđó, chủ trương nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn củatỉnh đã đưa ra yêu cầu cấp thiết về đầu tư trang bị hiện đại cho nôngnghiệp, xây dựng các cơ sỡ hạ tầng phục vụ kinh doanh cũng như nângcao chất lượng đời sống. Các hộ sản xuất, kinh doanh, cá nhân tiêu dùngkhông phải lúc nào cũng đủ vốn. Xã hội ngày càng phát triển, thì nhucầu vay vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn ngày càng gia tăng. Mặt khác các NHTM luôn mong muốn tăng trưởng tín dụng mộtcách ổn định và mang lại lợi nhuận cao và các khoản vay phát triểnnông nghiệp, nông thôn là một giải pháp cơ bản để đạt được điều đó. TạiAgribank Chi nhánh Bắc Quảng Bình, Mức dư nợ cho vay nông nghiệpnông thôn chiếm tỷ trọng cao, gần 75% trên tổng dư nợ. Tuy nhiên dođặc tính của hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp là hộ gia đình,cá nhân, hộ sản xuất nhỏ lẻ chi phí nghiệp vụ cao, địa bàn hoạt độngrộng, sự hạn chế của cơ chế chính sách, quy trình nghiệp vụ, điều kiệncủa từng địa phương nên việc cho vay theo chương trình phát triểnnông nghiệp, nông thôn gặp nhiều khó khăn cả về phía ngân hàng và 2khách hàng. Từ những vấn đề nêu trên cũng như xuất phát từ khoảng trốngnghiên cứu đề tài, thời gian làm việc tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình tác giảnhận thấy được sự cần thiết trong hoạt động cho vay nông nghiệp vàlàm thế nào để nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động cho vaynông nghiệp, từ đó tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt độngcho vay nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnNông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Luận văn tập trung phân tích, làm rõ hoạt động cho vay nôngnghiệp tại Agribank chi nhánh Bắc Quảng Bình, những kết quả đạtđược và hạn chế còn tồn tại, qua đó đưa ra những khuyến nghị nhằmhoàn thiện hoạt động cho vay nông nghiệp tại Agribank chi nhánhBắc Quảng Bình. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay nôngnghiệp của ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay nôngnghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình giai đoạn 2016 – 2018, từ đó đúckết những kết quả, những hạn chế từ thực trạng này. - Đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động chovay nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình trong giai đoạn sắp tới. 3 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Để có thể thực hiện được các mục tiêu trên,đề tài nghiên cứusẽ giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đặt ra như sau: - Hoạt động cho vay nông nghiệp có đặc điểm gì? - Các nội dung cơ bản trong hoạt động cho vay nông nghiệpcủa các NHTM là gì? Có thể đánh giá kết quả hoạt động cho vaynông nghiệp qua các tiêu chí nào? - Hoạt động cho vay nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình giaiđoạn 2016-2018 đã được thực hiện như thế nào? Có những kết quả,những hạn chế gì, nguyên nhân của các hạn chế? - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Viêt Nam -Chi nhánh Bắc Quảng Bình cần phải làm gì để hoàn thiện hoạt độngcho vay nông nghiệp trong thời gian tới? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động cho vay nôngnghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam– Chi nhánh Bắc Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánhBắc Quảng Bình. - Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích đánh giá thực trạnghoạt động cho vay nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình giai đoạn2016 - 2018. - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động cho vay 4nông nghiệp đối tượng khách hàng cá nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: