Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.29 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN, đề tài sẽ tiến hành phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Đà Nẵng, qua đó rút ra những đánh giá về những kết quả, hạn chế, đồng thời nghiên cứu đề xuất các kiến nghị để hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Đà NẵngĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐOÀN THỊ THANH TOÀNHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁTCHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGĐà Nẵng - Năm 2018Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HÒA NHÂNPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc VũPhản biện 2: TS. Nguyễn Phú Thái.Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại họcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHội nhập kinh tế thế giới là một tiến trình quan trọng trên conđường phát triển kinh tế của Việt Nam, mở ra thời kỳ mới với nhữngvận hội mới cho đất nước. Hệ thống tài chính quốc gia là một trongnhững khâu quan trọng nhất để nền kinh tế có thể hội nhập thànhcông và Ngân sách nhà nước đóng vai trò đặc biệt giúp nhà nướcthực hiện tốt chức năng của mình.Những năm qua công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nướcqua kho bạc nhà nước nói chung và kho bạc nhà nước Đà Nẵng nóiriêng đã có những chuyển biến tích cực, công tác kiểm soát chithường xuyên đã từng bước được hoàn thiện, ngày một chặt chẽ vàđúng mục đích hơn cả về quy mô và chất lượng. Kết quả thực hiện cơchế kiểm soát chi đã góp phần quan trọng trong việc sử dụng ngânsách nhà nước ngày càng hiệu quả hơn.Thực hiện là vai trò cơ quan quản lý quỹ ngân sách nhà nước,thời gian qua KBNN Đà Nẵng đã thực hiện tốt vai trò của mình tiếtkiệm cho ngân sách hàng tỷ đồng từ việc phát hiện và từ chối thanhtoán những khoản chi thường xuyên không đúng chế độ, mục đíchđược giao. Tuy nhiên đứng trước yêu cầu cải cách hành chính giaiđoạn 2016 – 2020 và do sự đa dạng của các khoản chi và sự thay đổiliên tục của cơ chế kiểm soát cũng như áp lực của cải cách hànhchính nên công tác kiểm soát chi thường xuyên vẫn còn những tồntại, hạn chế, bất cập như: Công tác KSC thường xuyên NSNN quaKBNN Đà Nẵng chưa hiệu quả, vẫn còn tình trạng lãng phí ngânsách Nhà nước; việc phân công nhiệm vụ KSC thường xuyên NSNNcòn bất cập chưa tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng; Lộ trình cải2cách hành chính còn chậm chạp chưa đáp ứng được yêu cầu cải cáchhành chính của Nhà nước.Xuất phát từ những khoảng trống nghiên cứu và các lý do nóitrên, học viên đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện hoạt độngkiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Đà Nẵng” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp nhằm tổng hợp cơ sở lý luận, phân tích thực trạngvà kiến nghị một số giải pháp nhằm giải quyết một số hạn chế còntồn tại, góp phần đạt được những mục tiêu trong công tác kiểm soátchi thường xuyên mà KBNN đã đề ra.2. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về kiểm soát chithường xuyên NSNN qua KBNN, đề tài sẽ tiến hành phân tích thựctrạng công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Đà Nẵng, quađó rút ra những đánh giá về những kết quả, hạn chế, đồng thời nghiêncứu đề xuất các kiến nghị để hoàn thiện hoạt động kiểm soát chithường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu luận văn là những vấn đề thực tiễnkiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng, cụ thể:+ Báo cáo số liệu hoạt động KSC thường xuyên qua KBNN ĐàNẵng;+ Hồ sơ KSC thường xuyên qua KBNN Đà Nẵng; Báo cáođánh giá, tổng kết tình hình KSC thường xuyên qua KBNN Đà Nẵngqua các năm thực hiện nghiên cứu) trên cơ sở các quy định của luậtngân sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về nội dung nghiên cứu+ Về không gian34. Phương pháp nghiên cứu:Trong quá trình nghiên cứu, luận văn vận dụng kết hợp mộtsố phương pháp nghiên cứu như:- Phương pháp điều tra, thu thập- Phương pháp xử lý, tổng hợp- Phương pháp phân tích5. Bố cục của luận văn.Chương 1: Cơ sở lý luận về KSC thường xuyên NSNN quaKBNN.Chương 2: Thực trạng hoạt động KSC thường xuyên NSNNqua KBNN Đà Nẵng.Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động KSCthường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng6. Tổng quan tình hình nghiên cứu.Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện hoạt độngkiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng”, tác giả đãthu thập, tìm hiểu và tham khảo một số bài báo khoa học, luận vănthạc sỹ đã được công bố có nội dung tương tự làm nền tảng cho quátrình hoàn thành luận văn.Tuy có nhiều điểm có thể kế thừa từ các nghiên cứu kể trênnhưng quan tổng quan tình hình nghiên cứu, có thể nhận thấy đượckhoảng trống nghiên cứu:- Về mặt lý thuyết: hiện nay với việc các quy định, các văn bảnpháp quy mới chính thức có hiệu lực, đặc biệt là luật ngân sách 2015,nghị định 163, thông tư 324 về thay đổi mục lục ngân sách làm thayđổi cách hạch toán của các khoản chi thay ngân sách rất nhiều so vớinhững văn bản pháp quy cũ đã hết hiệu lực như luật ngân sách 2003,nghị định 60, thông tư 59. Vì vậy, các nghiên cứu trên chưa cập nhật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Đà NẵngĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐOÀN THỊ THANH TOÀNHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁTCHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGĐà Nẵng - Năm 2018Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HÒA NHÂNPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc VũPhản biện 2: TS. Nguyễn Phú Thái.Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại họcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHội nhập kinh tế thế giới là một tiến trình quan trọng trên conđường phát triển kinh tế của Việt Nam, mở ra thời kỳ mới với nhữngvận hội mới cho đất nước. Hệ thống tài chính quốc gia là một trongnhững khâu quan trọng nhất để nền kinh tế có thể hội nhập thànhcông và Ngân sách nhà nước đóng vai trò đặc biệt giúp nhà nướcthực hiện tốt chức năng của mình.Những năm qua công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nướcqua kho bạc nhà nước nói chung và kho bạc nhà nước Đà Nẵng nóiriêng đã có những chuyển biến tích cực, công tác kiểm soát chithường xuyên đã từng bước được hoàn thiện, ngày một chặt chẽ vàđúng mục đích hơn cả về quy mô và chất lượng. Kết quả thực hiện cơchế kiểm soát chi đã góp phần quan trọng trong việc sử dụng ngânsách nhà nước ngày càng hiệu quả hơn.Thực hiện là vai trò cơ quan quản lý quỹ ngân sách nhà nước,thời gian qua KBNN Đà Nẵng đã thực hiện tốt vai trò của mình tiếtkiệm cho ngân sách hàng tỷ đồng từ việc phát hiện và từ chối thanhtoán những khoản chi thường xuyên không đúng chế độ, mục đíchđược giao. Tuy nhiên đứng trước yêu cầu cải cách hành chính giaiđoạn 2016 – 2020 và do sự đa dạng của các khoản chi và sự thay đổiliên tục của cơ chế kiểm soát cũng như áp lực của cải cách hànhchính nên công tác kiểm soát chi thường xuyên vẫn còn những tồntại, hạn chế, bất cập như: Công tác KSC thường xuyên NSNN quaKBNN Đà Nẵng chưa hiệu quả, vẫn còn tình trạng lãng phí ngânsách Nhà nước; việc phân công nhiệm vụ KSC thường xuyên NSNNcòn bất cập chưa tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng; Lộ trình cải2cách hành chính còn chậm chạp chưa đáp ứng được yêu cầu cải cáchhành chính của Nhà nước.Xuất phát từ những khoảng trống nghiên cứu và các lý do nóitrên, học viên đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện hoạt độngkiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Đà Nẵng” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp nhằm tổng hợp cơ sở lý luận, phân tích thực trạngvà kiến nghị một số giải pháp nhằm giải quyết một số hạn chế còntồn tại, góp phần đạt được những mục tiêu trong công tác kiểm soátchi thường xuyên mà KBNN đã đề ra.2. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về kiểm soát chithường xuyên NSNN qua KBNN, đề tài sẽ tiến hành phân tích thựctrạng công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Đà Nẵng, quađó rút ra những đánh giá về những kết quả, hạn chế, đồng thời nghiêncứu đề xuất các kiến nghị để hoàn thiện hoạt động kiểm soát chithường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu luận văn là những vấn đề thực tiễnkiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng, cụ thể:+ Báo cáo số liệu hoạt động KSC thường xuyên qua KBNN ĐàNẵng;+ Hồ sơ KSC thường xuyên qua KBNN Đà Nẵng; Báo cáođánh giá, tổng kết tình hình KSC thường xuyên qua KBNN Đà Nẵngqua các năm thực hiện nghiên cứu) trên cơ sở các quy định của luậtngân sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về nội dung nghiên cứu+ Về không gian34. Phương pháp nghiên cứu:Trong quá trình nghiên cứu, luận văn vận dụng kết hợp mộtsố phương pháp nghiên cứu như:- Phương pháp điều tra, thu thập- Phương pháp xử lý, tổng hợp- Phương pháp phân tích5. Bố cục của luận văn.Chương 1: Cơ sở lý luận về KSC thường xuyên NSNN quaKBNN.Chương 2: Thực trạng hoạt động KSC thường xuyên NSNNqua KBNN Đà Nẵng.Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động KSCthường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng6. Tổng quan tình hình nghiên cứu.Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện hoạt độngkiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng”, tác giả đãthu thập, tìm hiểu và tham khảo một số bài báo khoa học, luận vănthạc sỹ đã được công bố có nội dung tương tự làm nền tảng cho quátrình hoàn thành luận văn.Tuy có nhiều điểm có thể kế thừa từ các nghiên cứu kể trênnhưng quan tổng quan tình hình nghiên cứu, có thể nhận thấy đượckhoảng trống nghiên cứu:- Về mặt lý thuyết: hiện nay với việc các quy định, các văn bảnpháp quy mới chính thức có hiệu lực, đặc biệt là luật ngân sách 2015,nghị định 163, thông tư 324 về thay đổi mục lục ngân sách làm thayđổi cách hạch toán của các khoản chi thay ngân sách rất nhiều so vớinhững văn bản pháp quy cũ đã hết hiệu lực như luật ngân sách 2003,nghị định 60, thông tư 59. Vì vậy, các nghiên cứu trên chưa cập nhật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Đà NẵngTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
51 trang 250 0 0
-
5 trang 230 0 0
-
27 trang 197 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0 -
200 trang 169 0 0