Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Đắk Lắk
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Đắk Lắk" đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh của Ngân hàng thương mại; phân tích, đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk nhằm tìm ra những kết quả, những hạn chế trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Đắk Lắk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BIỆN MINH THÀNHHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN HÕA NHÂN Phản biện 1: TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: PGS. TS. Lê Huy Trọng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học TâyNguyên vào ngày 13 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro tín dụng RRTD xảy ra sẽ tác động trực tiếp đến sự tồntại, năng lực hoạt động của mỗi ngân hàng và sẽ ảnh hưởng đến toànhệ thống ngân hàng. Do vậy, chúng ta cần kiểm soát RRTD tronghoạt động của ngân hàng, đó là vấn đề bức thiết trong thời điểm hiệnnay. Tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánhĐắk Lắk đã triển khai kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộkinh doanh nhưng kết quả không như mong đợi, hoạt động cho vaynày ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của chi nhánh. Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu kiểm soát rủi ro tíndụng trong cho vay hộ kinh doanh và tìm ra các giải pháp nhằm tăngcường kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh là hếtsức cần thiết. Do vậy đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP CôngThương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk” được lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay hộ kinh doanh của Ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNam – Chi nhánh Đắk Lắk nhằm tìm ra những kết quả, những hạnchế trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh. - Đề xuất các khuyến nghị khắc phục, hoàn thiện công táckiểm soát rủi ro trong cho vay hộ kinh doanh của chi nhánh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu: 2 + Toàn bộ những vấn đề lý luận liên quan đến việc kiểm soátrủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh của NHTM; + Thực tiễn kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinhdoanh của Vietinbank Đắk Lắk. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung vào kiểm soát rủi ro tín dụng là mộtbộ phận quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong chovay hộ kinh doanh; + Về không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Ngânhàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk. + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm soát rủiro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh giai đoạn từ năm 2014 đếnnăm 2016 và đề xuất giải pháp trong những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện thông qua việc tiếp cận với các cơ sởlý luận về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại hiện đại nóichung và cho vay hộ kinh doanh và hoạt động kiểm soát rủi ro tíndụng cho vạy hộ kinh doanh nói riêng, trên cơ sở tiếp cận tình hìnhthực tế để từ đó nắm bắt tình hình, phương hướng hoạt động và đưara kết luận và đề xuất các giải pháp. Để thực hiện, Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể: (1) Phương pháp điều tra, thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấpđược thu thập từ các báo cáo, kết quả liên quan đến hoạt động chovay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –Chi nhánh Đắk Lắk. Ngoài ra luận văn còn sử dụng, bổ sung dữ liệutừ các công trình các công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề kiểmsoát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh qua các phươngtiện như: báo chí, internet…, các báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả 3hoạt động ngân hàng Vietinbank Đắk Lắk, báo và tạp chí chuyênngành. (2) Phương pháp xử lý, tổng hợp dữ liệu: Đối với tài liệu thứcấp sau khi thu thập được, được xử lý để loại bỏ những tài liệu kémtin cậy, tính toán lại các số liệu cần thiết để phục vụ quá trình nghiêncứu và sử dụng phương pháp thống kê để tổng hợp các số liệu liênquan đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh. (3) Phương pháp phân tích: Luận văn sử dụng phân tích thốngkê để so sánh việc thực hiện và kết quả đạt được giữa các nội dung,các bộ phận, các năm qua, từ đó thấy được thực trạng của kiểm soátrủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng. Ngoài ra, Luậnvăn còn sử dụng các ý kiến đánh giá của các chuyên gia để phân tích,đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểmsoát rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh tại Vietinbank Đắk Lắk 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đề tài góp phần hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề lý luậncơ bản về tín dụng ngân hàng, kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay hộ hinh doanh của Ngân hàng; - Đề tài phân tích đánh giá, làm rõ tình hình KSRRTD trongcho vay hộ kinh doanh của Vietinbank Đắk Lắk, từ đó đúc kết nhữngưu và nhược điểm của công tác này; đề xuất những biện pháp nhằmhoàn thiện kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh củaVietinbank Đắk Lắk. 6. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay hộ kinh doanh c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Đắk Lắk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BIỆN MINH THÀNHHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN HÕA NHÂN Phản biện 1: TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: PGS. TS. Lê Huy Trọng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học TâyNguyên vào ngày 13 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro tín dụng RRTD xảy ra sẽ tác động trực tiếp đến sự tồntại, năng lực hoạt động của mỗi ngân hàng và sẽ ảnh hưởng đến toànhệ thống ngân hàng. Do vậy, chúng ta cần kiểm soát RRTD tronghoạt động của ngân hàng, đó là vấn đề bức thiết trong thời điểm hiệnnay. Tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánhĐắk Lắk đã triển khai kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộkinh doanh nhưng kết quả không như mong đợi, hoạt động cho vaynày ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của chi nhánh. Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu kiểm soát rủi ro tíndụng trong cho vay hộ kinh doanh và tìm ra các giải pháp nhằm tăngcường kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh là hếtsức cần thiết. Do vậy đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP CôngThương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk” được lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay hộ kinh doanh của Ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNam – Chi nhánh Đắk Lắk nhằm tìm ra những kết quả, những hạnchế trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh. - Đề xuất các khuyến nghị khắc phục, hoàn thiện công táckiểm soát rủi ro trong cho vay hộ kinh doanh của chi nhánh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu: 2 + Toàn bộ những vấn đề lý luận liên quan đến việc kiểm soátrủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh của NHTM; + Thực tiễn kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinhdoanh của Vietinbank Đắk Lắk. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung vào kiểm soát rủi ro tín dụng là mộtbộ phận quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong chovay hộ kinh doanh; + Về không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Ngânhàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk. + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm soát rủiro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh giai đoạn từ năm 2014 đếnnăm 2016 và đề xuất giải pháp trong những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện thông qua việc tiếp cận với các cơ sởlý luận về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại hiện đại nóichung và cho vay hộ kinh doanh và hoạt động kiểm soát rủi ro tíndụng cho vạy hộ kinh doanh nói riêng, trên cơ sở tiếp cận tình hìnhthực tế để từ đó nắm bắt tình hình, phương hướng hoạt động và đưara kết luận và đề xuất các giải pháp. Để thực hiện, Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể: (1) Phương pháp điều tra, thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấpđược thu thập từ các báo cáo, kết quả liên quan đến hoạt động chovay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –Chi nhánh Đắk Lắk. Ngoài ra luận văn còn sử dụng, bổ sung dữ liệutừ các công trình các công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề kiểmsoát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh qua các phươngtiện như: báo chí, internet…, các báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả 3hoạt động ngân hàng Vietinbank Đắk Lắk, báo và tạp chí chuyênngành. (2) Phương pháp xử lý, tổng hợp dữ liệu: Đối với tài liệu thứcấp sau khi thu thập được, được xử lý để loại bỏ những tài liệu kémtin cậy, tính toán lại các số liệu cần thiết để phục vụ quá trình nghiêncứu và sử dụng phương pháp thống kê để tổng hợp các số liệu liênquan đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh. (3) Phương pháp phân tích: Luận văn sử dụng phân tích thốngkê để so sánh việc thực hiện và kết quả đạt được giữa các nội dung,các bộ phận, các năm qua, từ đó thấy được thực trạng của kiểm soátrủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng. Ngoài ra, Luậnvăn còn sử dụng các ý kiến đánh giá của các chuyên gia để phân tích,đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểmsoát rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh tại Vietinbank Đắk Lắk 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đề tài góp phần hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề lý luậncơ bản về tín dụng ngân hàng, kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay hộ hinh doanh của Ngân hàng; - Đề tài phân tích đánh giá, làm rõ tình hình KSRRTD trongcho vay hộ kinh doanh của Vietinbank Đắk Lắk, từ đó đúc kết nhữngưu và nhược điểm của công tác này; đề xuất những biện pháp nhằmhoàn thiện kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh củaVietinbank Đắk Lắk. 6. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay hộ kinh doanh c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Kiểm soát rủi ro tín dụng Cho vay hộ kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 515 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
102 trang 290 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 289 0 0 -
26 trang 271 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 183 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 174 0 0 -
25 trang 173 0 0