Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách địa phương tại Kho bạc nhà nước Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản, phát hiện những tồn tại, hạn chế; luận văn "Hoàn thiện hoạt động kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách địa phương tại Kho bạc nhà nước Đà Nẵng" đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách địa phương tại Kho bạc nhà nước Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 1: TS. Đinh Bảo Ngọc Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn .Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với những hạn chế của những nghiên cứu trước đây và nhậnthức được rằng vốn đầu tư XDCB (XDCB) có vị trí quan trọng đốivới nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt đối với cácnước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vốn đầu tư XDCB có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với sự thành công trong chiến lược pháttriển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước đã đề ra, nhằm khai thácvà sử dụng có hiệu quả các tài nguyên khoáng sản, lao động, đất đai,vốn và các nguồn lực khác trong xã hội, đồng thời bảo vệ và pháttriển môi trường sinh thái để tăng cường cơ sở vật chất cho sự pháttriển bền vững. Vốn đầu tư XDCB là một trong những nhân tố cơ bảntạo nên lực lượng sản xuất ngày càng có trình độ cao hơn, các ngànhkinh tế tăng trưởng nhanh, có cơ hội đổi mới kỹ thuật và công nghệđể nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phầnnâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Với vai tròquan trọng như thế nên từ lâu quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNNbao gồm nguồn vốn NSTW và NSĐP đã được các cấp quan tâm chútrọng đặc biệt. Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2000 KBNN thực hiện vai trò làcơ quan kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSTW và NSĐP.Trước tình hình nguồn thu NSNN có dấu hiệu sụt giảm, tồn quỹ ngânsách xuống thấp, để đảm bảo khả năng thanh toán, Chính phủ đã đềra nhiều biện pháp điều hành ngân sách ảnh hưởng rất lớn đến côngtác KSC vốn đầu tư XDCB từ NSTW nói chung và NSĐP nói riêngcủa hệ thống KBNN. Để tiếp tục tăng cường công tác KSC NSĐP,KBNN đã luôn thực hiện tốt vai trò của mình, ban hành quy định,xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách quản lý đến việc xây dựngquy trình, thủ tục cấp phát và quản lý sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả 2sử dụng NSĐP và tác động tích cực đến công tác KSC NSĐP. Bêncạnh những thành tựu đã đạt được, trong công tác KSC vốn đầu tưXDCBvẫn còn nhiều hạn chế và bộc lộ nhiều bất cập như: Cơ chếchính sách chưa đồng bộ, công tác kiểm tra giám sát đầu tư chưa triệtđể, tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong đầu tư XDCB còn xảy ra,nhiều biểu hiện tiêu cực trong quản lý đầu tư thi công công trình;chất lượng ở một số công trình còn thấp, gây lãng phí và kém hiệuquả trong đầu tư. Hoạt động KSC vốn đầu tư XDCB từ NSĐP qua KBNN ĐàNẵng trước đây chưa được tập trung vào một đầu mối mà được phâncông cho 2 bộ phận để thực hiện (phòng, bộ phận KSC thực hiệnKSC vốn đầu tư; phòng, bộ phận kế toán thực hiện KSC các khoảnchi thường xuyên). Với mô hình tổ chức công tác KSC vốn đầu tưXDCB như trên mặc dù tương đối phù hợp với đặc thù hoạt động củahệ thống KBNN Đà Nẵng trong giai đoạn vừa qua, nhưng vẫn cónhững tồn tại, hạn chế nhất định như: Chưa thật sự tạo thuận lợi chocác đơn vị sử dụng ngân sách, các chủ đầu tư, ban quản lý dự ántrong việc giao dịch thanh toán với các đơn vị, đặc biệt là đối vớitrường hợp đơn vị sử dụng NSĐP được giao cả dự toán chi thườngxuyên, chi đầu tư và những trường hợp chương trình, dự án đượcgiao cả vốn đầu tư và kinh phí thường xuyên; chưa đảm bảo nguyêntắc tách bạch giữa nghiệp vụ KSC và nghiệp vụ kế toán. Tại Quyếtđịnh số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Chính phủquy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộmáy của KBNN đã giao một số nhiệm vụ mới cho KBNN. Theo đó,KBNN Đà Nẵng có nhiệm vụ tổng hợp, lập báo cáo quyết toánNSNN hàng năm và thí điểm triển khai nghiên cứu xây dựng và tổchức thực hiện đề án “Thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chiNSNN trong hệ thống KBNN”. 3 Đề án được KBNN bắt đầu triển khai xây dựng từ năm2015 và đến ngày 10/7/2017, Tổng Giám đốc KBNN đã ban hànhQuyết định số 3219/QĐ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: