Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Lộc, Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu trọng tâm của đề tài là đánh giá thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Agribank Đại Lộc. Qua đó đề xuất các khuyến nghị khả thi nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Lộc, Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---------- NGUYỄN THỊ BÌNHKIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNVIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẠI LỘC, QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8 34 02 01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN ---------- Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 1: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 2: TS. LÊ CÔNG TOÀNLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng hiện nay vẫn là hoạt động chính mang lạithu nhập chủ yếu cho các NHTM Việt Nam. Đi đôi với việc tăngtrưởng tín dụng để mở rộng thị phần và tăng nguồn thu nhập, đâycũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong kinh doanh ngânhàng. Để việc tăng trưởng tín dụng hiệu quả và an toàn, nhà quản trịphải nắm bắt và có giải pháp để kiểm soát RRTD hiệu quả và phùhợp đối với từng đặc điểm riêng ở ngân hàng mình. Những năm gần đây, Agribank Đại Lộc đã định hướng tíndụng theo hướng mở rộng hoạt động cấp tín dụng đối với nhữngkhách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn kinh doanh, và bước đầu đãđạt được những thành tích đáng kể về số lượng khách hàng cũng nhưdư nợ đã tăng lên vượt bậc qua các năm. Nhìn chung hoạt động cấptín dụng đối với CNKD đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng,tuy nhiên cũng còn tồn tại nhiều vấn đề tiềm ẩn rủi ro và để lạinhững hậu quả nhất định như tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tại chinhánh phát sinh tăng qua các năm. Qua đó cho thấy việc kiểm soátRRTD đối với khách hàng CNKD tại chi nhánh chưa được qua tâmđúng mức và kết quả kiểm soát chưa được như mong đợi. Từ những nội dung trên, tôi đã chọn vấn đề “Kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Lộc,Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài (i) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu trọng tâm của đề tài là đánh giá thực trạng công tác 2kiểm soát RRTD trong cho vay CNKD tại Agribank Đại Lộc. Qua đóđề xuất các khuyến nghị khả thi nhằm hoàn thiện công tác kiểmsoát RRTD trong cho vay CNKD tại ngân hàng này. (ii) Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về RRTD và kiểm soát RRTDtrong cho vay CNKD tại các NHTM. - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát RRTDtrong cho vay CNKD tại Agribank Đại Lộc. - Đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soátRRTD trong cho vay CNKD tại Agribank Đại Lộc trong thời gian tới. (iii) Các câu hỏi nghiên cứu - Những đặc thù về RRTD trong cho vay CNKD của NHTM là gì? - Nội dung của công tác kiểm soát RRTD trong cho vayCNKD của NHTM là gì? - Những chỉ tiêu nào đánh giá kết quả công tác kiểm soátRRTD trong cho vay CNKD của NHTM? - Thực trạng công tác kiểm soát RRTD trong cho vay CNKDhiện nay tại Agribank Đại Lộc như thế nào? - Cần có những khuyến nghị nào để hoàn thiện công tác kiểmsoát RRTD trong cho vay CNKD hiện nay tại Agribank Đại Lộc? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cơ sở lý luận và thực tiễn công táckiểm soát RRTD trong cho vay CNKD tại Agribank Đại Lộc. Đối tượng nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu hoạt động của bộphận tín dụng tại Agribank Đại Lộc và các khách hàng CNKD đangquan hệ tín dụng tại chi nhánh. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: thực hiện nghiên cứu tạiAgribank Đại Lộc. - Về thời gian: dữ liệu nghiên cứu trong đề tài được thu thậptrong giai đoạn từ năm 2017-2019. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc, thu thập tài liệu, phương pháp quan sát,phương pháp phỏng vấn, phương pháp suy luận. 5. Bố cục của đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thương mại. - Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Lộc, Quảng Nam. - Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soátrủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Lộc,Quảng Nam. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁNHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh của ngânhàng thương mại Cá nhân kinh doanh: bao gồm cá nhân có quốc tịch Việt Namhoặc quốc tịch nước ngoài, hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhânmà cá nhân đó là chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân thựchiện một hoặc một số công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đếntiêu thụ sản phẩm hoăc kinh doanh dịch vụ trên thị trường nhằm mụcđích tạo ra lợi nhuận. Cho vay cá nhân kinh doanh l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Lộc, Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---------- NGUYỄN THỊ BÌNHKIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNVIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẠI LỘC, QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8 34 02 01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN ---------- Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 1: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 2: TS. LÊ CÔNG TOÀNLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng hiện nay vẫn là hoạt động chính mang lạithu nhập chủ yếu cho các NHTM Việt Nam. Đi đôi với việc tăngtrưởng tín dụng để mở rộng thị phần và tăng nguồn thu nhập, đâycũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong kinh doanh ngânhàng. Để việc tăng trưởng tín dụng hiệu quả và an toàn, nhà quản trịphải nắm bắt và có giải pháp để kiểm soát RRTD hiệu quả và phùhợp đối với từng đặc điểm riêng ở ngân hàng mình. Những năm gần đây, Agribank Đại Lộc đã định hướng tíndụng theo hướng mở rộng hoạt động cấp tín dụng đối với nhữngkhách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn kinh doanh, và bước đầu đãđạt được những thành tích đáng kể về số lượng khách hàng cũng nhưdư nợ đã tăng lên vượt bậc qua các năm. Nhìn chung hoạt động cấptín dụng đối với CNKD đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng,tuy nhiên cũng còn tồn tại nhiều vấn đề tiềm ẩn rủi ro và để lạinhững hậu quả nhất định như tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tại chinhánh phát sinh tăng qua các năm. Qua đó cho thấy việc kiểm soátRRTD đối với khách hàng CNKD tại chi nhánh chưa được qua tâmđúng mức và kết quả kiểm soát chưa được như mong đợi. Từ những nội dung trên, tôi đã chọn vấn đề “Kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Lộc,Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài (i) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu trọng tâm của đề tài là đánh giá thực trạng công tác 2kiểm soát RRTD trong cho vay CNKD tại Agribank Đại Lộc. Qua đóđề xuất các khuyến nghị khả thi nhằm hoàn thiện công tác kiểmsoát RRTD trong cho vay CNKD tại ngân hàng này. (ii) Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về RRTD và kiểm soát RRTDtrong cho vay CNKD tại các NHTM. - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát RRTDtrong cho vay CNKD tại Agribank Đại Lộc. - Đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soátRRTD trong cho vay CNKD tại Agribank Đại Lộc trong thời gian tới. (iii) Các câu hỏi nghiên cứu - Những đặc thù về RRTD trong cho vay CNKD của NHTM là gì? - Nội dung của công tác kiểm soát RRTD trong cho vayCNKD của NHTM là gì? - Những chỉ tiêu nào đánh giá kết quả công tác kiểm soátRRTD trong cho vay CNKD của NHTM? - Thực trạng công tác kiểm soát RRTD trong cho vay CNKDhiện nay tại Agribank Đại Lộc như thế nào? - Cần có những khuyến nghị nào để hoàn thiện công tác kiểmsoát RRTD trong cho vay CNKD hiện nay tại Agribank Đại Lộc? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cơ sở lý luận và thực tiễn công táckiểm soát RRTD trong cho vay CNKD tại Agribank Đại Lộc. Đối tượng nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu hoạt động của bộphận tín dụng tại Agribank Đại Lộc và các khách hàng CNKD đangquan hệ tín dụng tại chi nhánh. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: thực hiện nghiên cứu tạiAgribank Đại Lộc. - Về thời gian: dữ liệu nghiên cứu trong đề tài được thu thậptrong giai đoạn từ năm 2017-2019. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc, thu thập tài liệu, phương pháp quan sát,phương pháp phỏng vấn, phương pháp suy luận. 5. Bố cục của đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thương mại. - Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Lộc, Quảng Nam. - Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soátrủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đại Lộc,Quảng Nam. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁNHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh của ngânhàng thương mại Cá nhân kinh doanh: bao gồm cá nhân có quốc tịch Việt Namhoặc quốc tịch nước ngoài, hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhânmà cá nhân đó là chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân thựchiện một hoặc một số công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đếntiêu thụ sản phẩm hoăc kinh doanh dịch vụ trên thị trường nhằm mụcđích tạo ra lợi nhuận. Cho vay cá nhân kinh doanh l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Kiểm soát rủi ro tín dụng Cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh Dịch vụ tín dụng ngân hàngTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 306 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
27 trang 192 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0