Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 726.23 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát RRTD trong CVTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng. Từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong CVTD tại chi nhánh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH TẤN SANG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN THANH KHÊ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 834.02.01 Đà nẵng, năm 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. TRẦN NGUYỄN TRÂM ANH Phản biện 1: PGS. TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 10 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng ngân hàng là một trong những hoạt động chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên, lợi nhuận và rủi ro là hai vấn đề luôn song hành với nhau. Lợi nhuận càng lớn thì rủi ro càng cao - đó là một nguyên tắc luôn đúng với hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh, trong đó có ngân hàng thương mại (NHTM). Phát triển hoạt động kinh doanh và kiểm soát rủi ro là yêu cầu rất quan trọng đối với NHTM, đặc biệt trong hoạt động cho vay. Vì khi kiểm soát được rủi ro, NHTM mới đạt được sự phát triển bền vững và từ đó tạo sự ổn định cho nền kinh tế. Hiện nay, hoạt động cho vay tiêu dùng (CVTD) là một hình thức rất phổ biến ở nhiều nước, đặc biệt là các nước phát triển. Là một quốc gia có tốc độ phát triển rất năng động, với dân số chủ yếu là trẻ và thu nhập không ngừng được cải thiện, Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường có nhu cầu tiêu dùng cao. Cho nên loại hình tín dụng này rất có tiềm năng để phát triển, cùng với đó cũng tạo sự thu hút không chỉ các NHTM tại Việt Nam mà còn NHTM nước ngoài và các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới. Loại hình tín dụng này mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng nhưng cũng là mảng kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) được thành lập ngày 26/3/1988, là NHTM lâu đời nhất ở Việt Nam. Năm 2020, Agribank là ngân hàng thương mại nhà nước hàng đầu Việt Nam cả về vốn điều lệ, tổng tài sản, quy mô mạng lưới, đội ngũ cán bộ công nhân viên và số lượng khách hàng với gần 2 40.000 cán bộ viên chức; 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong toàn hệ thống. Trong những năm qua, Agribank luôn chủ động dành một tỷ lệ vốn nhất định để đáp ứng nhu cầu vay phục vụ đời sống sinh hoạt, tiêu dùng của người dân. Đặc biệt, trong cho vay tiêu dùng, với đặc thù là số lượng khách hàng khổng lồ với các món vay nhỏ lẻ, mục đích sử dụng vốn đa dạng thì công tác kiểm soát RRTD gặp rất nhiều khó khăn. Theo xu hướng đó, hoạt động CVTD tại Agribank Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng đã góp một vai trò quan trọng, đòi hỏi phải tiến hành phân tích các khía cạnh khác nhau, nhằm tiếp tục hoàn thiện hoạt động này, để đạt được các mục tiêu đề ra về quy mô, chất lượng và hiệu quả thì việc kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng là vấn đề luôn được song hành, cần được quân tâm và chú trọng. Tuy nhiên, do hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng từ trước đến nay chủ yếu cung cấp vốn cho các cá nhân sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp nên khi mở rộng hơn nữa hoạt động CVTD cá nhân, hộ gia đình thì hoạt động kiểm soát RRTD trong CVTD của đơn vị vẫn còn nhiều bất cập, chưa được quan tâm, chú trọng, kiểm soát tốt. Đồng thời, từ cuối năm 2020, nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam gặp không ít khó khăn do dịch bệnh COVID-19 kéo dài, cộng thêm tình trạng mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất, đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu tín dụng tiêu dùng, cũng như chất lượng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh. Xuất phát từ những thực tế trên, tác giả đã đi sâu nghiên cứu và phân tích đề tài “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 3 – Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng”, để từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong CVTD tại ngân hàng trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát RRTD trong CVTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng. Từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong CVTD tại chi n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH TẤN SANG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN THANH KHÊ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 834.02.01 Đà nẵng, năm 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. TRẦN NGUYỄN TRÂM ANH Phản biện 1: PGS. TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 10 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng ngân hàng là một trong những hoạt động chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên, lợi nhuận và rủi ro là hai vấn đề luôn song hành với nhau. Lợi nhuận càng lớn thì rủi ro càng cao - đó là một nguyên tắc luôn đúng với hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh, trong đó có ngân hàng thương mại (NHTM). Phát triển hoạt động kinh doanh và kiểm soát rủi ro là yêu cầu rất quan trọng đối với NHTM, đặc biệt trong hoạt động cho vay. Vì khi kiểm soát được rủi ro, NHTM mới đạt được sự phát triển bền vững và từ đó tạo sự ổn định cho nền kinh tế. Hiện nay, hoạt động cho vay tiêu dùng (CVTD) là một hình thức rất phổ biến ở nhiều nước, đặc biệt là các nước phát triển. Là một quốc gia có tốc độ phát triển rất năng động, với dân số chủ yếu là trẻ và thu nhập không ngừng được cải thiện, Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường có nhu cầu tiêu dùng cao. Cho nên loại hình tín dụng này rất có tiềm năng để phát triển, cùng với đó cũng tạo sự thu hút không chỉ các NHTM tại Việt Nam mà còn NHTM nước ngoài và các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới. Loại hình tín dụng này mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng nhưng cũng là mảng kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) được thành lập ngày 26/3/1988, là NHTM lâu đời nhất ở Việt Nam. Năm 2020, Agribank là ngân hàng thương mại nhà nước hàng đầu Việt Nam cả về vốn điều lệ, tổng tài sản, quy mô mạng lưới, đội ngũ cán bộ công nhân viên và số lượng khách hàng với gần 2 40.000 cán bộ viên chức; 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong toàn hệ thống. Trong những năm qua, Agribank luôn chủ động dành một tỷ lệ vốn nhất định để đáp ứng nhu cầu vay phục vụ đời sống sinh hoạt, tiêu dùng của người dân. Đặc biệt, trong cho vay tiêu dùng, với đặc thù là số lượng khách hàng khổng lồ với các món vay nhỏ lẻ, mục đích sử dụng vốn đa dạng thì công tác kiểm soát RRTD gặp rất nhiều khó khăn. Theo xu hướng đó, hoạt động CVTD tại Agribank Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng đã góp một vai trò quan trọng, đòi hỏi phải tiến hành phân tích các khía cạnh khác nhau, nhằm tiếp tục hoàn thiện hoạt động này, để đạt được các mục tiêu đề ra về quy mô, chất lượng và hiệu quả thì việc kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng là vấn đề luôn được song hành, cần được quân tâm và chú trọng. Tuy nhiên, do hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng từ trước đến nay chủ yếu cung cấp vốn cho các cá nhân sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp nên khi mở rộng hơn nữa hoạt động CVTD cá nhân, hộ gia đình thì hoạt động kiểm soát RRTD trong CVTD của đơn vị vẫn còn nhiều bất cập, chưa được quan tâm, chú trọng, kiểm soát tốt. Đồng thời, từ cuối năm 2020, nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam gặp không ít khó khăn do dịch bệnh COVID-19 kéo dài, cộng thêm tình trạng mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất, đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu tín dụng tiêu dùng, cũng như chất lượng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh. Xuất phát từ những thực tế trên, tác giả đã đi sâu nghiên cứu và phân tích đề tài “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 3 – Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng”, để từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong CVTD tại ngân hàng trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát RRTD trong CVTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Thanh Khê Đà Nẵng. Từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát RRTD trong CVTD tại chi n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tín dụng ngân hàng Phát triển hoạt động kinh doanh Kiểm soát rủi ro Hoạt động cho vay tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 520 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
102 trang 292 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
26 trang 272 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 183 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
27 trang 174 0 0