Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về mô hình hoạt động, rủi ro và kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động của QTDND Đại Trạch, phân tích thực trạng của chúng, từ đó đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của QTDND Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ CẨM TÚKIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐẠI TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834.02.01 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 2: TS. NGUYỄN HỮU DŨNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 278 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) là loại hình tổ chức tín dụng(TCTD) hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, cóđịa bàn hoạt động chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn; bộmáy tổ chức được xây dựng theo mô hình kinh tế hợp tác, hoạt độngchủ yếu là huy động vốn để cấp tín dụng và dịch vụ ngân hàng chocác thành viên của mình. Là loại hình TCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tựnguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiệnmục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên sinh sống và thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh ở trong khu vực nôngnghiệp, nông thôn, một khu vực được cho là rất nhạy cảm và dễ bịtổn thương trước các điều kiện ngoại cảnh. Các QTDND đã huyđộng được một khối lượng vốn nhàn rỗi đáng kể trong các tầng lớpdân cư, cho các thành viên vay phát triển sản xuất. Từ đó góp phầnvào việc phát triển kinh tế địa phương, khôi phục được một số làngnghề truyền thống, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho hàngngàn người lao động, cải thiện đời sống, vật chất tinh thần của thànhviên, hạn chế và đẩy lùi nạn cho vay lãi ở nông thôn; góp phần thựchiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về xoá đói giảmnghèo, xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đạihoá. Tuy nhiên, hoạt động của các QTDND cơ sở vẫn còn nhiều hạnchế, như trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ chưa cao, việcchấp hành điều lệ, các quy định của Nhà nước chưa nghiêm, cho vaysai đối tượng, hồ sơ vay vốn chưa đảm bảo yếu tố pháp lý, cho vayngoài thành viên, ngoài địa bàn, công tác thẩm định cho vay vốn sơsài, dẫn đến chất lượng tín dụng chưa đảm bảo, nợ quá hạn (NQH) 2ngày một gia tăng, kéo dài, việc triển khai chính sách, ứng phó vớirủi ro trong hoạt động còn chậm;… Hậu quả là một số QTDND cơ sởhoạt động kinh doanh lỗ, mất khả năng thanh toán và chi trả, một sốcơ sở đã phải giải thể hoạt động. Kể từ khi thành lập đến nay, Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch,huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã đóng góp rất lớn trong côngcuộc phát triển nông thôn trên địa bàn xã, tiến hành cho vay sản xuấtkinh doanh của các cá nhân, hộ gia đình, thúc đẩy sản xuất nền kinhtế nông trại tại địa phương. Tuy nhiên, cũng như tình hình hoạt độngchung của các quỹ tín dụng nhân dân địa phương, hoạt động cho vaycủa Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, tỷ lệnợ xấu được kiểm soát nhưng vẫn còn khá cao. Quỹ tín dụng nhândân Đại Trạch đã bộc lộ một số tồn tại làm cho chất lượng hoạt độngtín dụng chưa cao. Vì vậy việc phân tích hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch là rất quan trọng vàcần thiết nhằm nâng cao chất lượng hoạt động từ đó phát huy vai tròcủa nguồn vồn tín dụng đầu tư đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế –xã hội của huyện Bố Trạch. Với những lý do trên, qua nghiên cứu về thực tiễn công tác tíndụng tại đơn vị, em chọn đề tài “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạtđộng cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch, huyện Bố Trạch,tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp của mình..2. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về mô hình hoạtđộng, rủi ro và kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động củaQTDND Đại Trạch, phân tích thực trạng của chúng, từ đó đưa ra các 3giải pháp góp phần hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo antoàn trong hoạt động kinh doanh của QTDND Đại Trạch, huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng tronghoạt động cho vay của Quỹ tín dụng nhân dân. - Phân tích thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt độngcho vay của QTDND Đại Trạch trong giai đoạn 2018 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ CẨM TÚKIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐẠI TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834.02.01 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 2: TS. NGUYỄN HỮU DŨNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 278 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) là loại hình tổ chức tín dụng(TCTD) hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, cóđịa bàn hoạt động chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn; bộmáy tổ chức được xây dựng theo mô hình kinh tế hợp tác, hoạt độngchủ yếu là huy động vốn để cấp tín dụng và dịch vụ ngân hàng chocác thành viên của mình. Là loại hình TCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tựnguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiệnmục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên sinh sống và thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh ở trong khu vực nôngnghiệp, nông thôn, một khu vực được cho là rất nhạy cảm và dễ bịtổn thương trước các điều kiện ngoại cảnh. Các QTDND đã huyđộng được một khối lượng vốn nhàn rỗi đáng kể trong các tầng lớpdân cư, cho các thành viên vay phát triển sản xuất. Từ đó góp phầnvào việc phát triển kinh tế địa phương, khôi phục được một số làngnghề truyền thống, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho hàngngàn người lao động, cải thiện đời sống, vật chất tinh thần của thànhviên, hạn chế và đẩy lùi nạn cho vay lãi ở nông thôn; góp phần thựchiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về xoá đói giảmnghèo, xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đạihoá. Tuy nhiên, hoạt động của các QTDND cơ sở vẫn còn nhiều hạnchế, như trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ chưa cao, việcchấp hành điều lệ, các quy định của Nhà nước chưa nghiêm, cho vaysai đối tượng, hồ sơ vay vốn chưa đảm bảo yếu tố pháp lý, cho vayngoài thành viên, ngoài địa bàn, công tác thẩm định cho vay vốn sơsài, dẫn đến chất lượng tín dụng chưa đảm bảo, nợ quá hạn (NQH) 2ngày một gia tăng, kéo dài, việc triển khai chính sách, ứng phó vớirủi ro trong hoạt động còn chậm;… Hậu quả là một số QTDND cơ sởhoạt động kinh doanh lỗ, mất khả năng thanh toán và chi trả, một sốcơ sở đã phải giải thể hoạt động. Kể từ khi thành lập đến nay, Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch,huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã đóng góp rất lớn trong côngcuộc phát triển nông thôn trên địa bàn xã, tiến hành cho vay sản xuấtkinh doanh của các cá nhân, hộ gia đình, thúc đẩy sản xuất nền kinhtế nông trại tại địa phương. Tuy nhiên, cũng như tình hình hoạt độngchung của các quỹ tín dụng nhân dân địa phương, hoạt động cho vaycủa Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, tỷ lệnợ xấu được kiểm soát nhưng vẫn còn khá cao. Quỹ tín dụng nhândân Đại Trạch đã bộc lộ một số tồn tại làm cho chất lượng hoạt độngtín dụng chưa cao. Vì vậy việc phân tích hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch là rất quan trọng vàcần thiết nhằm nâng cao chất lượng hoạt động từ đó phát huy vai tròcủa nguồn vồn tín dụng đầu tư đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế –xã hội của huyện Bố Trạch. Với những lý do trên, qua nghiên cứu về thực tiễn công tác tíndụng tại đơn vị, em chọn đề tài “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạtđộng cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại Trạch, huyện Bố Trạch,tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp của mình..2. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về mô hình hoạtđộng, rủi ro và kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động củaQTDND Đại Trạch, phân tích thực trạng của chúng, từ đó đưa ra các 3giải pháp góp phần hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo antoàn trong hoạt động kinh doanh của QTDND Đại Trạch, huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng tronghoạt động cho vay của Quỹ tín dụng nhân dân. - Phân tích thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt độngcho vay của QTDND Đại Trạch trong giai đoạn 2018 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Kiểm soát rủi ro tín dụng Hoạt động cho vay Quỹ tín dụng nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 515 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
102 trang 290 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 289 0 0 -
26 trang 270 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 183 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 174 0 0 -
25 trang 173 0 0