Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.33 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lí luận về kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư của ngân hàng thương mại. Phân tích tình hình hoạt động kiểm soát và tài trợ RRTD trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay dự án đầu tư tại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, từ đó đưa ra những mặt tích cực và hạn chế của công tác quản trị này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐÀO THỊ MY MYKIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO TÍN DỤNGTRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNGVIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨTÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Chí DũngPhản biện 1: TS. Đinh Bảo NgọcPhản biện 2: TS. Hà ThạchLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27tháng 08 năm 2016Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKhi nền kinh tế hội nhập như hiện nay, vai trò của các NHTMlà rất quan trọng trong việc việc đảm bảo cho hoạt động lưu thôngtiền tệ được thông suốt, đáp ứng kịp thời yêu cầu về vốn cho nềnkinh tế nói chung và cho hoạt động đầu tư nói riêng. Nhưng một đặctrưng của cho vay các dự án đầu tư là luôn chứa đựng các yếu tố rủiro. Khi rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư xảy ra, ngân hàngsẽ chịu tổn thất lớn, làm đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh và cóthể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng là mộtcú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, màcòn ảnh hưởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội cả mộtquốc gia. Trước thực tế đó, để nâng cao chất lượng hoạt động tíndụng và đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, công tác kiểm soát vàtài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay các dự án đầu tư luôn là nhiệmvụ hàng đầu đối với các ngân hàng. Nhận thấy tầm quan trọng củakiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư, trongquá trình công tác tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánhĐà Nẵng, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Kiểm soát và tài trợ rủiro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổphần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng.”2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về kiểm soát và tài trợ rủi ro tíndụng trong cho vay dự án đầu tư của ngân hàng thương mại.- Phân tích tình hình hoạt động kiểm soát và tài trợ RRTDtrong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay dự án đầu tưtại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, từ đóđưa ra những mặt tích cực và hạn chế của công tác quản trị này.2- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểmsoát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại NHTMCP Công Thương – Chi nhánh Đà Nẵng có thể áp dụng trongthực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tại ngânhàng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Những vấn đề lý luận về kiểm soát và tài trợ rủi rotín dụng trong cho vay dự án đầu tư của NHTM và thực tiễn kiểmsoát và tại trợ tại NH TMCP Công Thương – Chi nhánh Đà Nẵng.- Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào hoạt động kiểm soát và tàitrợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư NH TMCP CôngThương – Chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 20154. Các câu hỏi nghiên cứu- Rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư là gì? Kiểm soátvà tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư trong hoạt độngngân hàng là gì? Đặc điểm, sự cần thiết, nội dung, các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động Kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong chovay dự án đầu tư?- Thực trạng công tác kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trongcho vay dự án đầu tư tại NH TMCP Công Thương - Chi nhánh ĐàNẵng thời gian qua như thế nào? Những mặt thành công và nhữngvấn đề còn hạn chế trong quá trình kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụngtrong cho vay dự án đầu tư tại Chi nhánh?- Để hoàn thiện công tác kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụngtrong cho vay dự án đầu tư thì Chi nhánh cần tiến hành những giảipháp nào?35. Phư ng ph p nghiên cứuCác phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tàigồm: phương pháp nghiên cứu thống kê, phương pháp phân tích,phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp... đi từ cơ sở lý thuyếtđến thực tiễn nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu đặt ra trong luậnvăn.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Về mặt lý luận: Hệ thống hoá, phân tích, lý giải một số khíacạnh lý luận cơ bản về hoạt động kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụngtrong cho vay dự án đầu tư và phân tích hoạt động này tại NHTM.- Về mặt thực tiễn: Đánh giá những mặt đạt được và hạn chếcủa công tác kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự ánđầu tư, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cũng như kiến nghị cókhả năng ứng dụng vào hoạt động của Chi nhánh đồng thời có thể đểcác ngân hàng khác có cùng điều kiện tham khảo nhằm mở rộng vànâng cao chất lượng cũng như hiệu quả trong công tác kiểm soát và tàitrợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư.7. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3chươngChương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụngtrong cho vay dự án đầu tưChương 2: Thực trạng kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trongcho vay dự án đầu tư tại NHTMCP Công thương – CN Đà NẵngChương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát và tài trợrủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại NHTMCP Công thương– CN Đà Nẵng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐÀO THỊ MY MYKIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO TÍN DỤNGTRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNGVIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨTÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Chí DũngPhản biện 1: TS. Đinh Bảo NgọcPhản biện 2: TS. Hà ThạchLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27tháng 08 năm 2016Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKhi nền kinh tế hội nhập như hiện nay, vai trò của các NHTMlà rất quan trọng trong việc việc đảm bảo cho hoạt động lưu thôngtiền tệ được thông suốt, đáp ứng kịp thời yêu cầu về vốn cho nềnkinh tế nói chung và cho hoạt động đầu tư nói riêng. Nhưng một đặctrưng của cho vay các dự án đầu tư là luôn chứa đựng các yếu tố rủiro. Khi rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư xảy ra, ngân hàngsẽ chịu tổn thất lớn, làm đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh và cóthể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng là mộtcú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, màcòn ảnh hưởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội cả mộtquốc gia. Trước thực tế đó, để nâng cao chất lượng hoạt động tíndụng và đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, công tác kiểm soát vàtài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay các dự án đầu tư luôn là nhiệmvụ hàng đầu đối với các ngân hàng. Nhận thấy tầm quan trọng củakiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư, trongquá trình công tác tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánhĐà Nẵng, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Kiểm soát và tài trợ rủiro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổphần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng.”2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về kiểm soát và tài trợ rủi ro tíndụng trong cho vay dự án đầu tư của ngân hàng thương mại.- Phân tích tình hình hoạt động kiểm soát và tài trợ RRTDtrong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay dự án đầu tưtại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, từ đóđưa ra những mặt tích cực và hạn chế của công tác quản trị này.2- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểmsoát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại NHTMCP Công Thương – Chi nhánh Đà Nẵng có thể áp dụng trongthực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tại ngânhàng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Những vấn đề lý luận về kiểm soát và tài trợ rủi rotín dụng trong cho vay dự án đầu tư của NHTM và thực tiễn kiểmsoát và tại trợ tại NH TMCP Công Thương – Chi nhánh Đà Nẵng.- Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào hoạt động kiểm soát và tàitrợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư NH TMCP CôngThương – Chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 20154. Các câu hỏi nghiên cứu- Rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư là gì? Kiểm soátvà tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư trong hoạt độngngân hàng là gì? Đặc điểm, sự cần thiết, nội dung, các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động Kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong chovay dự án đầu tư?- Thực trạng công tác kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trongcho vay dự án đầu tư tại NH TMCP Công Thương - Chi nhánh ĐàNẵng thời gian qua như thế nào? Những mặt thành công và nhữngvấn đề còn hạn chế trong quá trình kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụngtrong cho vay dự án đầu tư tại Chi nhánh?- Để hoàn thiện công tác kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụngtrong cho vay dự án đầu tư thì Chi nhánh cần tiến hành những giảipháp nào?35. Phư ng ph p nghiên cứuCác phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tàigồm: phương pháp nghiên cứu thống kê, phương pháp phân tích,phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp... đi từ cơ sở lý thuyếtđến thực tiễn nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu đặt ra trong luậnvăn.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Về mặt lý luận: Hệ thống hoá, phân tích, lý giải một số khíacạnh lý luận cơ bản về hoạt động kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụngtrong cho vay dự án đầu tư và phân tích hoạt động này tại NHTM.- Về mặt thực tiễn: Đánh giá những mặt đạt được và hạn chếcủa công tác kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự ánđầu tư, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cũng như kiến nghị cókhả năng ứng dụng vào hoạt động của Chi nhánh đồng thời có thể đểcác ngân hàng khác có cùng điều kiện tham khảo nhằm mở rộng vànâng cao chất lượng cũng như hiệu quả trong công tác kiểm soát và tàitrợ rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư.7. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3chươngChương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụngtrong cho vay dự án đầu tưChương 2: Thực trạng kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng trongcho vay dự án đầu tư tại NHTMCP Công thương – CN Đà NẵngChương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát và tài trợrủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại NHTMCP Công thương– CN Đà Nẵng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Kiểm soát rủi ro tín dụng Tài trợ rủi ro tín dụng Vay dự án đầu tư Ngân hàng thương mại cổphần Công Thương Thành phố Đà NẵngTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
27 trang 197 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0 -
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 182 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 160 0 0 -
5 trang 154 1 0