Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại Chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động của Tổ Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại Chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019 - 2021, luận văn "Nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại Chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế" đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ Tổ Tiết kiệm và vay vốn đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại Chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN TRẦN THỊ QUÝ PHƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐNTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 8 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN QUẢNG NGÃI - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Thị Lệ Huyền Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thị Bích Duyên Phản biện 2: TS. Lê Văn Khâm Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Tài chính - Kế toán vào ngày 01 tháng 04 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Tài chính - Kế toán MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, việc củng cố, xây dựng và phát triểnmạng lưới hoạt động của tổ TK&VV đã được Chi nhánh NHCSXHtỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt quan tâm. Chi nhánh đã không ngừngmở rộng quy mô tín dụng, kịp thời chuyển tải dòng vốn ưu đãi từ cácchương trình tín dụng đến các hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đốitượng chính sách khác trên địa bàn. Hoạt động cho vay chủ yếu đượcủy thác qua các cấp Hội đoàn thể tại 8 huyện và thành phố Huế với2.386 tổ TK&VV đã giúp cho đồng vốn ưu đãi đến với người dân.Đến thời điểm 31/12/2021 kết quả xếp loại tổ TK&VV tốt, kháchiếm trên 96,56% [15]. Mặc dù vậy, hoạt động của các tổ TK&VVchưa thật sự đồng đều giữa các thôn/xóm, giữa các tổ chức Hội đoànthể nhận ủy thác bán phần như việc thành lập tổ TK&VV còn mộtphần chưa hoàn toàn dựa trên sự tín nhiệm của tổ viên, thiếu sự giámsát của Trưởng thôn/xóm; Ban quản lý tổ TK&VV thực hiện vai trò,trách nhiệm chưa cao. Công tác tuyên truyền, vận động, đôn đốc,kiểm tra, giám sát và thực hiện các nội dung khác theo quy ước hoạtđộng của Ban quản lý tổ TK&VV còn hạn chế dẫn đến nhiều hộ vaychưa nhận thức được trách nhiệm trả nợ, trả lãi, gửi tiết kiệm theođúng quy định, tham gia sinh hoạt tổ không theo định kỳ, thậm chíkhông tham gia; Hoạt động cho vay của tổ TK&VV chưa đáp ứngđược yêu cầu của NHCSXH và của hộ vay; Công tác bình xét chovay vẫn còn tình trạng không tổ chức họp bình xét hoặc có bình xétnhưng còn mang tính hình thức, một số nơi Ban quản lý tổ TK&VVcòn nể nang, không kiên quyết trong việc giám sát quá trình sử dụngvốn vay của các hộ vay. Công tác lưu trữ các loại sổ sách, chứng từ,hồ sơ của Ban quản lý tổ TK&VV còn hạn chế. Có nhiều nguyênnhân nhưng quan trọng vẫn là ý thức trách nhiệm được giao, sự tâmhuyết, cũng như hạn chế về trình độ và năng lực quản lý của cácthành viên Ban quản lý tổ TK&VV. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nângcao chất lượng hoạt động của Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại Chinhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế” làmluận văn tốt nghiệp thạc sỹ. 12. Mục tiêu nghiên cứu/Câu hỏi nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu2.1.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng chất lượng hoạt độngcủa Tổ TK&VV tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế giaiđoạn 2019 - 2021, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng của Tổ TK&VV đến năm 20252.1.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng hoạt động của tổTK&VV tại NHCSXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tổTK&VV tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng của tổ TK&VV tại chi nhánh Chi nhánh NHCSXH tỉnh ThừaThiên Huế đến năm 2025.2.2. Câu hỏi nghiên cứu - Chất lượng hoạt động của tổ TK&VV tại NHCSXH dựa trênnhững cơ sở lý luận nào? - Thực trạng chất lượng hoạt động tổ TK&VV tại chi nhánhNHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế như thế nào? - Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế cần có những giảipháp nào nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK&VV của mìnhđến năm 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng hoạt động củatổ TK&VV tại Ngân hàng Chính sách xã hội3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế. - Thời gian nghiên cứu: Đánh giá giai đoạn 2019-2021 và đềxuất giải pháp đến năm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận, phương pháp thu thập số liệu, hươngpháp thống kê mô tả, phương pháp phân tổ, phương pháp phân tíchso sánh, phương pháp hạch toán kinh tế5. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về chất l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại Chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN TRẦN THỊ QUÝ PHƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐNTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 8 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN QUẢNG NGÃI - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Thị Lệ Huyền Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thị Bích Duyên Phản biện 2: TS. Lê Văn Khâm Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Tài chính - Kế toán vào ngày 01 tháng 04 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Tài chính - Kế toán MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, việc củng cố, xây dựng và phát triểnmạng lưới hoạt động của tổ TK&VV đã được Chi nhánh NHCSXHtỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt quan tâm. Chi nhánh đã không ngừngmở rộng quy mô tín dụng, kịp thời chuyển tải dòng vốn ưu đãi từ cácchương trình tín dụng đến các hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đốitượng chính sách khác trên địa bàn. Hoạt động cho vay chủ yếu đượcủy thác qua các cấp Hội đoàn thể tại 8 huyện và thành phố Huế với2.386 tổ TK&VV đã giúp cho đồng vốn ưu đãi đến với người dân.Đến thời điểm 31/12/2021 kết quả xếp loại tổ TK&VV tốt, kháchiếm trên 96,56% [15]. Mặc dù vậy, hoạt động của các tổ TK&VVchưa thật sự đồng đều giữa các thôn/xóm, giữa các tổ chức Hội đoànthể nhận ủy thác bán phần như việc thành lập tổ TK&VV còn mộtphần chưa hoàn toàn dựa trên sự tín nhiệm của tổ viên, thiếu sự giámsát của Trưởng thôn/xóm; Ban quản lý tổ TK&VV thực hiện vai trò,trách nhiệm chưa cao. Công tác tuyên truyền, vận động, đôn đốc,kiểm tra, giám sát và thực hiện các nội dung khác theo quy ước hoạtđộng của Ban quản lý tổ TK&VV còn hạn chế dẫn đến nhiều hộ vaychưa nhận thức được trách nhiệm trả nợ, trả lãi, gửi tiết kiệm theođúng quy định, tham gia sinh hoạt tổ không theo định kỳ, thậm chíkhông tham gia; Hoạt động cho vay của tổ TK&VV chưa đáp ứngđược yêu cầu của NHCSXH và của hộ vay; Công tác bình xét chovay vẫn còn tình trạng không tổ chức họp bình xét hoặc có bình xétnhưng còn mang tính hình thức, một số nơi Ban quản lý tổ TK&VVcòn nể nang, không kiên quyết trong việc giám sát quá trình sử dụngvốn vay của các hộ vay. Công tác lưu trữ các loại sổ sách, chứng từ,hồ sơ của Ban quản lý tổ TK&VV còn hạn chế. Có nhiều nguyênnhân nhưng quan trọng vẫn là ý thức trách nhiệm được giao, sự tâmhuyết, cũng như hạn chế về trình độ và năng lực quản lý của cácthành viên Ban quản lý tổ TK&VV. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nângcao chất lượng hoạt động của Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại Chinhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế” làmluận văn tốt nghiệp thạc sỹ. 12. Mục tiêu nghiên cứu/Câu hỏi nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu2.1.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng chất lượng hoạt độngcủa Tổ TK&VV tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế giaiđoạn 2019 - 2021, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng của Tổ TK&VV đến năm 20252.1.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng hoạt động của tổTK&VV tại NHCSXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tổTK&VV tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng của tổ TK&VV tại chi nhánh Chi nhánh NHCSXH tỉnh ThừaThiên Huế đến năm 2025.2.2. Câu hỏi nghiên cứu - Chất lượng hoạt động của tổ TK&VV tại NHCSXH dựa trênnhững cơ sở lý luận nào? - Thực trạng chất lượng hoạt động tổ TK&VV tại chi nhánhNHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế như thế nào? - Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế cần có những giảipháp nào nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK&VV của mìnhđến năm 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng hoạt động củatổ TK&VV tại Ngân hàng Chính sách xã hội3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế. - Thời gian nghiên cứu: Đánh giá giai đoạn 2019-2021 và đềxuất giải pháp đến năm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận, phương pháp thu thập số liệu, hươngpháp thống kê mô tả, phương pháp phân tổ, phương pháp phân tíchso sánh, phương pháp hạch toán kinh tế5. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về chất l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Tổ Tiết kiệm và vay vốn Hoạt động vay vốn ngân hàng Gửi tiết kiệm ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 183 0 0