Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Kontum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.17 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng thương mại. Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại NHTMCP Ngoại thương - CN Kontum để có những nhận định về những thành công và hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho vay Hộ kinh doanh. Trên cơ sở kết quả phân tích, đề xuất các khuyến nghị về giải pháp nhằm đạt được các mục tiêu cho vay hộ kinh doanh mà chi nhánh VIETCOMBANK Kontum đề ra cho thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Kontum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM GIA NAM PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINHDOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KONTUM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 2: PGS. TS. HẠ THỊ THIỀU DAO Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Kon Tum vào ngày 18tháng 9 năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, với nhiềuhinh thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại và phát triển, ngoài thànhphần kinh tế nhà nước, liên doanh liên kết, các doanh nghiệp lớn,doanh nghiệp vừa và nhỏ thì thành phần kinh tế hộ ở nước ta hiệnnay giữ vai trò rất quan trọng. Kinh tế hộ hoạt động trên tất cả cáclĩnh vực sản xuất, kinh doanh, có mặt trên tất cả các địa bàn từ thànhphố đến nông thôn, miền núi đã đóng góp không nhỏ cho GDP hàngnăm và đảm bảo an sinh xã hội. Tuy nhiên các hộ sản xuất kinh doanh ở nước ta nói chung,KonTum nói riêng đều rất thiếu vốn, chính vì thế các ngân hàng đềunhắm đến đối tượng này để cho vay nhằm mục tiêu giúp cho các hộphát triển sản xuất kinh doanh cũng là mở rộng hoạt động và tăngthu nhập cho ngân hàng. Tại VCB Kontum, tỷ lệ cho vay hộ kinh doanh chiếm tỷ trọngkhá lớn, góp phần đáng kể vào việc tăng thu nhập của chi nhánh.Trong những năm vừa qua, hoạt động này đã có mức tăng trưởngkhá, đạt được nhiều thành công nhưng cũng còn tồn tại những điểmbất cập, hạn chế cần tìm giải pháp khắc phục. Xuất phát từ nhu cầunghiên cứu trên, học viên chọn đề tài Phân tích hoạt động cho vayhộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánhKontum làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay hộ kinh doanh củangân hàng thương mại. - Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại NHTMCP Ngoạithương - CN Kontum để có những nhận định về những thành công và 2hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động chovay Hộ kinh doanh - Trên cơ sở kết quả phân tích, đề xuất các khuyến nghị về giảipháp nhằm đạt được các mục tiêu cho vay hộ kinh doanh mà chinhánh VIETCOMBANK Kontum đề ra cho thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay HKDcủa NHTM và thực tiễn cho vay HKD tại NHTMCP Ngoại thươngViệt nam - CN Đắk Nông - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động cho vay hộ kinh doanhtại VCB Kon Tum + Về thời gian: Luận văn chỉ giới hạn phân tích thực trạnghoạt động cho vay hộ kinh doanh trong phạm vi thời gian từ năm2013 đến năm 2015. 4. Câu hỏi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp logic và lịch sử - Phương pháp thống kê - Phương pháp quy nạp và diễn dịch 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Về mặt lý luận: đề tài phân tích và hoàn thiện những lý luậncơ bản về phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh của NHTM. - Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá những mặt đạt được vàhạn chế của hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại VCB Kontum, trêncơ sở đó đề xuất những giải pháp cũng như kiến nghị có khả năngvận dụng vào hoạt động cho vay hộ kinh doanh của Chi nhánh. 3Đồng thời có thể để các Chi nhánh ngân hàng khác có cùng điềukiện, bối cảnh hoạt động tham khảo nhằm hoàn thiện hoạt động chovay hộ kinh doanh của những chi nhánh NH đó. 7. Kết cấu luận văn - Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay hộ kinh doanh và phântích hoạt động cho vay hộ kinh doanh của NHTM. - Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tạiNgân hàng TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Kontum. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinhdoanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Kontum 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NHTM1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HKD CỦA NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI 1.1.1. Tín dụng Ngân hàng a. Khái niệm Tín dụng và Tín dụng Ngân hàng Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và ngườiđi vay, là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị hayhiện vật theo những điều kiện mà hai bên thoả thuận. - Tín dụng Ngân hàng Là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức, cá nhânđược thực hiện dưới hình thức: Ngân hàng đứng ra huy động vốnbằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) với các đối tượng trên. Các nguyên tắc cơ bản của TD - Vốn vay phải có mục đích, đảm bảo sử dụng đúng mục đíchvà có hiệu quả. - Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốn và lãi - Cho vay có bảo đảm b. Bản chất Tín dụng Ngân hàng Bản chất của tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượngquyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một khoảngthời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. c. Nguyên tắc Tín dụng Ngân hàng - Nguyên tắc hoàn trả - Nguyên tắc thời hạn - Nguyên tắc trả lãi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Kontum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM GIA NAM PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINHDOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KONTUM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 2: PGS. TS. HẠ THỊ THIỀU DAO Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Kon Tum vào ngày 18tháng 9 năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, với nhiềuhinh thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại và phát triển, ngoài thànhphần kinh tế nhà nước, liên doanh liên kết, các doanh nghiệp lớn,doanh nghiệp vừa và nhỏ thì thành phần kinh tế hộ ở nước ta hiệnnay giữ vai trò rất quan trọng. Kinh tế hộ hoạt động trên tất cả cáclĩnh vực sản xuất, kinh doanh, có mặt trên tất cả các địa bàn từ thànhphố đến nông thôn, miền núi đã đóng góp không nhỏ cho GDP hàngnăm và đảm bảo an sinh xã hội. Tuy nhiên các hộ sản xuất kinh doanh ở nước ta nói chung,KonTum nói riêng đều rất thiếu vốn, chính vì thế các ngân hàng đềunhắm đến đối tượng này để cho vay nhằm mục tiêu giúp cho các hộphát triển sản xuất kinh doanh cũng là mở rộng hoạt động và tăngthu nhập cho ngân hàng. Tại VCB Kontum, tỷ lệ cho vay hộ kinh doanh chiếm tỷ trọngkhá lớn, góp phần đáng kể vào việc tăng thu nhập của chi nhánh.Trong những năm vừa qua, hoạt động này đã có mức tăng trưởngkhá, đạt được nhiều thành công nhưng cũng còn tồn tại những điểmbất cập, hạn chế cần tìm giải pháp khắc phục. Xuất phát từ nhu cầunghiên cứu trên, học viên chọn đề tài Phân tích hoạt động cho vayhộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánhKontum làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay hộ kinh doanh củangân hàng thương mại. - Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại NHTMCP Ngoạithương - CN Kontum để có những nhận định về những thành công và 2hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động chovay Hộ kinh doanh - Trên cơ sở kết quả phân tích, đề xuất các khuyến nghị về giảipháp nhằm đạt được các mục tiêu cho vay hộ kinh doanh mà chinhánh VIETCOMBANK Kontum đề ra cho thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay HKDcủa NHTM và thực tiễn cho vay HKD tại NHTMCP Ngoại thươngViệt nam - CN Đắk Nông - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động cho vay hộ kinh doanhtại VCB Kon Tum + Về thời gian: Luận văn chỉ giới hạn phân tích thực trạnghoạt động cho vay hộ kinh doanh trong phạm vi thời gian từ năm2013 đến năm 2015. 4. Câu hỏi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp logic và lịch sử - Phương pháp thống kê - Phương pháp quy nạp và diễn dịch 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Về mặt lý luận: đề tài phân tích và hoàn thiện những lý luậncơ bản về phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh của NHTM. - Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá những mặt đạt được vàhạn chế của hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại VCB Kontum, trêncơ sở đó đề xuất những giải pháp cũng như kiến nghị có khả năngvận dụng vào hoạt động cho vay hộ kinh doanh của Chi nhánh. 3Đồng thời có thể để các Chi nhánh ngân hàng khác có cùng điềukiện, bối cảnh hoạt động tham khảo nhằm hoàn thiện hoạt động chovay hộ kinh doanh của những chi nhánh NH đó. 7. Kết cấu luận văn - Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay hộ kinh doanh và phântích hoạt động cho vay hộ kinh doanh của NHTM. - Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tạiNgân hàng TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Kontum. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinhdoanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Kontum 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NHTM1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HKD CỦA NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI 1.1.1. Tín dụng Ngân hàng a. Khái niệm Tín dụng và Tín dụng Ngân hàng Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và ngườiđi vay, là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị hayhiện vật theo những điều kiện mà hai bên thoả thuận. - Tín dụng Ngân hàng Là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức, cá nhânđược thực hiện dưới hình thức: Ngân hàng đứng ra huy động vốnbằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) với các đối tượng trên. Các nguyên tắc cơ bản của TD - Vốn vay phải có mục đích, đảm bảo sử dụng đúng mục đíchvà có hiệu quả. - Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốn và lãi - Cho vay có bảo đảm b. Bản chất Tín dụng Ngân hàng Bản chất của tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượngquyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một khoảngthời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. c. Nguyên tắc Tín dụng Ngân hàng - Nguyên tắc hoàn trả - Nguyên tắc thời hạn - Nguyên tắc trả lãi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Quản lý cho vay hộ kinh doanh Phát triển định hướng kinh tế xã hội Nâng cao dịch vụ tín dụng ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
27 trang 187 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 180 0 0