Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài tập trung phân tích đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2016-2018, tìm ra những hạn chế từ đó đề xuất những khuyến nghị có cơ sở giúp ngân hàng hoàn thiện và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HOÀI THU PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 1: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Phạm Sỹ Hùng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 2 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Là một trong những chi nhánh của hệ thống Ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam, VCB Quảng Bình với lợi thế về thươnghiệu, nguồn vốn và kinh nghiệm nên việc đẩy mạnh hoạt động chovay tiêu dùng đối với khách hàng có nguồn thu nhập thường xuyênvà ổn định trên địa bàn tỉnh Quảng Bình sẽ đem lại nhiều lợi ích chongân hàng. Trong thời gian qua, hoạt động cho vay tiêu dùng của chinhánh Quảng Bình đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiênhoạt động này vẫn chưa được chi nhánh khai thác triệt để với lợi thếcủa hệ thống ngân hàng thương mại lớn,tỷ lệ cho vay tiêu dùng vẫnthấp so với tổng dư nợ (chiếm 21% trong tổng sư nợ)và với mục tiêuhoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận và hạn chế tối đa về rủi ro tíndụngtrong năm tới mà VCB Quảng Bình đặt ra trọng tâm hàngđầu.Vì vậy việc tìm ra giải pháp cho vay để thu hút khách hàng tiêudùng cá nhân đang là mối quan tâm hàng đầu của VCB Quảng Bình.Xuất phát từ thực tế đó, đề tài Phân tích hoạt động cho vay tiêudùng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chinhánh Quảng Bình nhằm hệ thống hóa các kiến thức lý luận cơbản về hoạt động cho vay tiêu dùng để có cái nhìn bao quát về hoạtđộng tiềm năng này, đồng thời tập trung phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng từ đó có thể đưa các giảipháp để giúp Vietcombank Quảng Bình hoàn thiện và phát triển hoạtđộng cho vay tiêu dùng, góp phần nâng cao lợi nhuận cho chi nhánhtrong thời gian tới và đạt được mục tiêu tăng trường GDP bình quâncủa tỉnh trong năm 2020. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu tổng quát của đề tài tập trung phân tích đánh giá hoạt 2động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam– Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2016-2018, tìm ra những hạnchế từ đó đề xuất những khuyến nghị có cơ sở giúp ngân hàng hoànthiện và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng trong thời gian tới.Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cần đặt ra đó là: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùngvà khung Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM; - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngânhàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Bình giaiđoạn 2016 – 2018 và đánh giá những kết quả đạt được cũng nhưnhững hạn chế còn tồn đọng và nguyên nhân của những tồn động vàhạn chế đó. - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêudùng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam– Chi nhánhQuảng Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích hoạt động chovay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam– Chinhánh Quảng Bình qua 3 năm 2016-2018. Các đối tượng nghiên cứu cụ thể: + Các cán bộ khách hàng phòng Khách hàng bán lẻ, các PhòngGiao dịch của chi nhánh + Các chính sách, quy trình cho vay tiêu dùng của Ngân hàngNgoại thương. + Khách hàng cá nhân vay vốn tại ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam chi nhánh Quảng Bình. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứuhoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại ThươngViệt Nam– Chi nhánh Quảng Bình. - Phạm vi về không gian: Thực hiện nghiên cứu tại ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Bình bao gồmcác hoạt động cho vay tiêu dùng tại các Phòng giao dịch trực thuộcchi nhánh. - Về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu trong đề tài được thu thậptrong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phần hệ thống hóa cơ sở lý luận: Sử dụng phương pháp thuthập, đọc, tổng quan tài liệu, thực hiện đối chiếu, phân tích, tổng hợpcác nguồn thông tin để chuẩn bị nội dung cơ sở lý luận về phân tíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HOÀI THU PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 1: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Phạm Sỹ Hùng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 2 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Là một trong những chi nhánh của hệ thống Ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam, VCB Quảng Bình với lợi thế về thươnghiệu, nguồn vốn và kinh nghiệm nên việc đẩy mạnh hoạt động chovay tiêu dùng đối với khách hàng có nguồn thu nhập thường xuyênvà ổn định trên địa bàn tỉnh Quảng Bình sẽ đem lại nhiều lợi ích chongân hàng. Trong thời gian qua, hoạt động cho vay tiêu dùng của chinhánh Quảng Bình đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiênhoạt động này vẫn chưa được chi nhánh khai thác triệt để với lợi thếcủa hệ thống ngân hàng thương mại lớn,tỷ lệ cho vay tiêu dùng vẫnthấp so với tổng dư nợ (chiếm 21% trong tổng sư nợ)và với mục tiêuhoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận và hạn chế tối đa về rủi ro tíndụngtrong năm tới mà VCB Quảng Bình đặt ra trọng tâm hàngđầu.Vì vậy việc tìm ra giải pháp cho vay để thu hút khách hàng tiêudùng cá nhân đang là mối quan tâm hàng đầu của VCB Quảng Bình.Xuất phát từ thực tế đó, đề tài Phân tích hoạt động cho vay tiêudùng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chinhánh Quảng Bình nhằm hệ thống hóa các kiến thức lý luận cơbản về hoạt động cho vay tiêu dùng để có cái nhìn bao quát về hoạtđộng tiềm năng này, đồng thời tập trung phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng từ đó có thể đưa các giảipháp để giúp Vietcombank Quảng Bình hoàn thiện và phát triển hoạtđộng cho vay tiêu dùng, góp phần nâng cao lợi nhuận cho chi nhánhtrong thời gian tới và đạt được mục tiêu tăng trường GDP bình quâncủa tỉnh trong năm 2020. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu tổng quát của đề tài tập trung phân tích đánh giá hoạt 2động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam– Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2016-2018, tìm ra những hạnchế từ đó đề xuất những khuyến nghị có cơ sở giúp ngân hàng hoànthiện và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng trong thời gian tới.Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cần đặt ra đó là: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùngvà khung Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM; - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngânhàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Bình giaiđoạn 2016 – 2018 và đánh giá những kết quả đạt được cũng nhưnhững hạn chế còn tồn đọng và nguyên nhân của những tồn động vàhạn chế đó. - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêudùng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam– Chi nhánhQuảng Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích hoạt động chovay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam– Chinhánh Quảng Bình qua 3 năm 2016-2018. Các đối tượng nghiên cứu cụ thể: + Các cán bộ khách hàng phòng Khách hàng bán lẻ, các PhòngGiao dịch của chi nhánh + Các chính sách, quy trình cho vay tiêu dùng của Ngân hàngNgoại thương. + Khách hàng cá nhân vay vốn tại ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam chi nhánh Quảng Bình. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứuhoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại ThươngViệt Nam– Chi nhánh Quảng Bình. - Phạm vi về không gian: Thực hiện nghiên cứu tại ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Bình bao gồmcác hoạt động cho vay tiêu dùng tại các Phòng giao dịch trực thuộcchi nhánh. - Về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu trong đề tài được thu thậptrong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phần hệ thống hóa cơ sở lý luận: Sử dụng phương pháp thuthập, đọc, tổng quan tài liệu, thực hiện đối chiếu, phân tích, tổng hợpcác nguồn thông tin để chuẩn bị nội dung cơ sở lý luận về phân tíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Hoạt động cho vay tiêu dùng Tín dụng ngân hàng Nâng cao trình độ khoa học công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 554 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
26 trang 287 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0