Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Đaklak
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Đaklak" nghiên cứu thực hiện phân tích hoạt động huy động vốn tại ngân hàng HDBank - Chi nhánh Đăk Lăk để từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại Đơn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Đaklak ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TẠ THỊ MỸ DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNTẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH DAKLAK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 1: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: GS. TS. Dương Thị Bình Minh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại TâyNguyên vào ngày 12 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hệ thống NHTM phát triển rầm rộ về số lượngnhư hiện nay, thì vấn đề cạnh tranh trong huy động nguồn vốn là rấtgay gắt, thậm chí còn mang ý nghĩa sống còn. Nhìn chung, các ngânhàng thương mại trong nước đang gặp phải nhiều khó khăn trong vấnđề huy động vốn, khi mà nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư đang bịphân tán qua nhiều kênh huy động khác có lợi nhuận hấp dẫn. Vìvậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tế công tác huy động vốn, tìmhiểu hoạt động kinh doanh để có phương án huy động vốn linh hoạt,mang tính cạnh tranh là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đềđó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động vốn tạiNgân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Đăk Lăk” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: thực hiện phân tích hoạt động huy độngvốn tại ngân hàng HDBank - Chi nhánh Đăk Lăk để từ đó đưa ranhững khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn tạiĐơn vị. Câu hỏi nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, các câu hỏinghiên cứu được đặt ra cụ thể như: - Nội dung công tác huy động vốn của NHTM là gì ? Các nộidung, mục tiêu, tiêu chí , phương pháp nào được sử dụng để đánh giáhoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại? - Thực trạng công tác huy động vốn tại HDBank - Chi nhánhĐăk Lăk như thế nào? Công tác tổ chức huy động vốn ra sao? 2 - Công tác huy động vốn đã đạt được những kết quả gì?Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này là gì? - HDBank - Chi nhánh Đăk Lăk cần thực hiện những giải phápgì để hoàn thiện công tác huy động vốn? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốncủa NHTM, và thực tiễn hoạt động huy động vốn tại HDBank - Chinhánh Đăk Lăk. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: đề tài sẽ chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt độnghuy động vốn tại HDBank - Chi nhánh Đăk Lăk. Về không gian: nghiên cứu được thực hiện tại HDBank - Chinhánh Đăk Lăk. Về thời gian: nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn 2014-2016. 4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu a. Cách tiếp cận - Tiếp cận các tài liệu nghiên cứu như cơ sở lý luận, các luậnvăn các bài báo về hoạt động huy động vốn. - Trực tiếp tiếp cận tại chi nhánh để thu thập thông tin, dữ liệuđể tiến hành phân tích, đánh giá công tác huy động vốn. Từ đó đềxuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác huy động vốntại chi nhánh. b. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phươngpháp thống kê mô tả, phương pháp điều tra khảo sát, phương phápphân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thu thập và xử lý sốliệu. 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: đề tài đã góp phần hệ thống hoá các cơ sởlý luận về huy động vốn của ngân hàng thương mại. Ý nghĩa thực tiễn: đề tài đi sâu vào phân tích tình hình huy độngvốn, cơ cấu nguồn vốn, quy mô huy động… tại HDBank - Chi nhánhĐăk Lăk để chỉ ra những mặt đạt được và những hạn chế còn tồn tại.Trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị có khả năng ứng dụng vàohoạt động của chi nhánh đồng thời có thể để các ngân hàng khác cócùng điều kiện tham khảo nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng cũngnhư hiệu quả trong công tác huy động vốn. Qua đề tài này thì ngânhàng có thể nghiên cứu một số các giải pháp để có thể áp dụng trongviệc nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của mình. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Đaklak ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TẠ THỊ MỸ DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNTẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH DAKLAK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 1: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: GS. TS. Dương Thị Bình Minh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại TâyNguyên vào ngày 12 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hệ thống NHTM phát triển rầm rộ về số lượngnhư hiện nay, thì vấn đề cạnh tranh trong huy động nguồn vốn là rấtgay gắt, thậm chí còn mang ý nghĩa sống còn. Nhìn chung, các ngânhàng thương mại trong nước đang gặp phải nhiều khó khăn trong vấnđề huy động vốn, khi mà nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư đang bịphân tán qua nhiều kênh huy động khác có lợi nhuận hấp dẫn. Vìvậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tế công tác huy động vốn, tìmhiểu hoạt động kinh doanh để có phương án huy động vốn linh hoạt,mang tính cạnh tranh là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đềđó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động vốn tạiNgân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Đăk Lăk” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: thực hiện phân tích hoạt động huy độngvốn tại ngân hàng HDBank - Chi nhánh Đăk Lăk để từ đó đưa ranhững khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn tạiĐơn vị. Câu hỏi nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, các câu hỏinghiên cứu được đặt ra cụ thể như: - Nội dung công tác huy động vốn của NHTM là gì ? Các nộidung, mục tiêu, tiêu chí , phương pháp nào được sử dụng để đánh giáhoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại? - Thực trạng công tác huy động vốn tại HDBank - Chi nhánhĐăk Lăk như thế nào? Công tác tổ chức huy động vốn ra sao? 2 - Công tác huy động vốn đã đạt được những kết quả gì?Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này là gì? - HDBank - Chi nhánh Đăk Lăk cần thực hiện những giải phápgì để hoàn thiện công tác huy động vốn? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốncủa NHTM, và thực tiễn hoạt động huy động vốn tại HDBank - Chinhánh Đăk Lăk. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: đề tài sẽ chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt độnghuy động vốn tại HDBank - Chi nhánh Đăk Lăk. Về không gian: nghiên cứu được thực hiện tại HDBank - Chinhánh Đăk Lăk. Về thời gian: nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn 2014-2016. 4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu a. Cách tiếp cận - Tiếp cận các tài liệu nghiên cứu như cơ sở lý luận, các luậnvăn các bài báo về hoạt động huy động vốn. - Trực tiếp tiếp cận tại chi nhánh để thu thập thông tin, dữ liệuđể tiến hành phân tích, đánh giá công tác huy động vốn. Từ đó đềxuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác huy động vốntại chi nhánh. b. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phươngpháp thống kê mô tả, phương pháp điều tra khảo sát, phương phápphân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thu thập và xử lý sốliệu. 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: đề tài đã góp phần hệ thống hoá các cơ sởlý luận về huy động vốn của ngân hàng thương mại. Ý nghĩa thực tiễn: đề tài đi sâu vào phân tích tình hình huy độngvốn, cơ cấu nguồn vốn, quy mô huy động… tại HDBank - Chi nhánhĐăk Lăk để chỉ ra những mặt đạt được và những hạn chế còn tồn tại.Trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị có khả năng ứng dụng vàohoạt động của chi nhánh đồng thời có thể để các ngân hàng khác cócùng điều kiện tham khảo nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng cũngnhư hiệu quả trong công tác huy động vốn. Qua đề tài này thì ngânhàng có thể nghiên cứu một số các giải pháp để có thể áp dụng trongviệc nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của mình. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Hoạt động huy động vốn Dịch vụ tài chính Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 238 0 0 -
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 215 0 0