Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích rủi ro tín dụng đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam – Chi nhánh Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.95 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, luận văn đề xuất các khuyến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích rủi ro tín dụng đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam – Chi nhánh Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HOÀNG KHÁNH LINH PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪATHIÊN HUẾ THUỘC QUẢN LÝ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Thành Đạt Phản biện 1: TS. Hoàng Dương Việt Anh Phản biện 2: TS. Trần Ngọc Sơn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài QTDND là một trong những mô hình thuộc các TCTD tại ViệtNam. Sau hơn 25 năm kể từ thời điểm QTDND đầu tiên được thànhlập, hệ thống QTDND ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượtbậc, lớn mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, quy mô, nội dung và chấtlượng. Hiện Việt Nam có gần 1.200 QTDND với gần 1,6 triệu thànhviên, hoạt động ở 57 tỉnh, thành phố (Hồng Anh, 2020) [1] và chủyếu ở khu vực nông thôn, đóng góp ngày càng quan trọng trong côngcuộc xóa đói giảm nghèo và đóng góp tích cực trong quá trình pháttriển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Trong hoạt động của các QTDND thì hoạt động tín dụng làmột lĩnh vực quan trọng. Đây là một trong những hoạt động cơ bảncủa các QTDND, đem lại nguồn thu chủ yếu cho các QTDND. Tuynhiên, vấn đề mà các QTDND đang phải đối mặt là rủi ro tín dụng(RRTD). RRTD có thể gây ra những tổn thất về tài chính, trongtrường hợp nghiêm trọng hơn có thể làm cho hoạt động kinh doanhcủa QTDND bị thua lỗ, thậm chí là làm phá sản QTDND. Điều nàyđòi hỏi việc nâng cao chất lượng tín dụng (CLTD), năng lực quản lýnhằm hạn chế RRTD có ý nghĩa quan trọng đến hoạt động kinhdoanh của QTDND, sự an toàn của hệ thống TCTD quốc gia. Đối với địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, hệ thống 7 QTDND đãcó những sự đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế địa phương.Tính đến cuối năm 2019, các QTDND trên địa bàn tỉnh có tổng dưnợ cho vay đạt 100,702 tỷ đồng, tổng vốn huy động đạt 142,513 tỷ 2đồng. Dưới sự hỗ trợ, giám sát của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam(BHTGVN) – Chi nhánh Đà Nẵng và Ngân hàng Nhà nước (NHNN)tỉnh Thừa Thiên Huế, các QTDND đã và đang thực hiện nhiều biệnpháp khác nhau để hạn chế RRTD, tập trung xử lý nợ xấu, cơ cấu lạicác khoản nợ, thực hiện nghiêm quy trình quản trị RRTD. Tuy nhiên,công tác hạn chế RRTD tại các QTDND trên địa bàn bộc lộ nhiềuhạn chế và khó khăn. Chủ yếu xuất phát từ việc khách hàng của cácQTDND thường sống ở các vùng nông thôn, khả năng quản lý tàichính và năng lực sản xuất kém, công tác quản lý tín dụng và quản lýRRTD tại các QTDND thiếu hiệu quả và còn nhiều lỗ hổng trongkiểm soát RRTD. Điều này dẫn đến RRTD là một trong những nguycơ lớn trong hoạt động của các QTDND trên địa bàn. Trên thực tế,RRTD đã xảy ra khi QTDND Thuận Hòa đã được BHTGVN – Chinhánh Đà Nẵng đưa vào diện kiểm soát đặc biệt, với việc tỷ lệ nợxấu lên tới gần 100% trong năm 2019 (BHTGVN – Chi nhánh ĐàNẵng, 2019). Xuất phát từ thực trạng trên của các QTDND trên địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế, đồng thời xác định được tính cấp thiết của việcphòng ngừa và hạn chế RRTD nhằm đảo bảo sự an toàn trong hoạtđộng của các QTDND trên địa bàn dưới sự quản lý của BHTGVN –Chi nhánh Đà Nẵng, tôi chọn đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng đốivới các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếthuộc quản lý của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam – Chi nhánh ĐàNẵng” làm luận văn tố nghiệp thạc sĩ của mình.. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng RRTD đối với cácQTDND trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý của Bảohiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, luận văn đề xuất cáckhuyến nghị nhằm hạn chế RRTD đối với các QTDND trên trongthời gian tới. b. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về RRTD đối với các QTDND; - Phân tích thực trạng RRTD đối với các QTDND trên địa bàntỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam– Chi nhánh Đà Nẵng trong giai đoạn 2017 – 2019. Từ đó, chỉ ranhững kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hạn chế RRTD đối với cácQTDND trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý của Bảohiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian tới. c. Câu hỏi nghiên cứu - Những nội dung cơ sở lý luận về RRTD đối với các QTDNDlà gì? - Thực trạng RRTD đối với các QTDND trên địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế thuộc quản lý của BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵngtrong giai đoạn 2017 – 2019 là như thế nào? Những kết quả đạtđược, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong côngtác này là gì? - Những khuyến nghị nhằm hạn chế RRTD đối với các 4QTDND trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý củaBHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian tới là gì? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là RRTD đối với cácQTDND. b. Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về nội dung: nghiên cứu về RRTD đối với các QTDND trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: