Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty Điện lực Gia Lai

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 930.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu và phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty Điện lực Gia Lai, từ đó để tìm ra những mặt hạn chế, tồn tại, và đưa ra được một số khuyến nghị về việc sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả, vận hành đúng chính sách từ cấp trên, có lợi nhuận đi đôi với bảo toàn vốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty Điện lực Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ MỸ HẰNGPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thành Đạt Phản biện 1: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Vũ Mạnh Bảo Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính Ngân hàng họp tại Phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại KonTum vào ngày 07 tháng 09 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để có thể đi vào hoạt động SXKD thì bất cứ doanh nghiệp nàocũng phải có lượng tiền nhất định, cần thiết và quan trọng trong suốtquá trình hoạt động của doanh nghiệp. Chính là vốn. Mỗi doanhnghiệp khác nhau, loại hình hoạt động khác nhau sẽ có một cấu trúcvốn khác nhau, cũng như một cách quản lý và sử dụng khác nhau.Như vậy, trong cách hoạch định về việc duy trì nguồn vốn và quyếtđịnh sử dụng nguồn vốn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó,vốn lưu động cũng là nguồn một đối tượng sẽ luôn luôn luânchuyển, thay đổi, dưới sự tác động của nhà lãnh đạo cũng như cácyếu tố ảnh hưởng như quy mô của doanh nghiệp, tình hình thanhkhoản của doanh nghiệp,… đã là yếu tố có ảnh hưởng, thì các nhàlãnh đạo luôn phải quan tâm, xem xét, quyết định đúng đắn để điđến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, đó là đạt lợi nhuận vàtăng giá trị doanh nghiệp. Như vậy, sử dụng hiệu quả vốn lưu động luôn là mục tiêutrong việc sử dụng vốn của doanh nghiệp, cần phải có kế hoạch tỉ mỉ,tầm nhìn tổng quan cũng như sự cố gắng, phấn đấu của nhà quản trị.Vốn lưu động của doanh nghiệp thường xuyên vận động qua nhiềuhình thái khác nhau, đối với hoạt động sản xuất, vốn lưu động từ hìnhthái tiền, sang hình thái vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm, khiđưa ra thị trường tiêu thụ, thu về với hình thái là tiền, doanh nghiệphoạt động và lớn lên từng ngày qua việc đẩy mạnh sản xuất, tăng quymô, vì vậy mà quá trình vận động của vốn lưu động cũng diễn ra liêntục thậm chí là rất nhanh đối với doanh nghiệp thương mại, vì vậy,nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động không hiệu quả, dẫn đến 2lượng vốn không được bảo toàn và tất nhiên không được phát triểngia tăng giá trị, đồng vốn bị giam giữ, chậm luân chuyển, chậm sinhlời, như vậy nếu xảy ra trong thời gian dài, doanh nghiệp sẽ đứngtrước nguy cơ ngừng hoạt động. Công ty Điện lực Gia Lai cũng không ngoại lệ, là một DNNN,hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng Công ty Điện lực miền Trung,tức là một đơn vị trực thuộc, với nhiệm vụ thực hiện chính sách điđôi với sử dụng hiệu quả vốn và tạo lợi nhuận, hiện Công ty vẫncòn nhiều mặt tồn tại, chưa đáp ứng yêu cầu về sử dụng vốn hiệuquả, cũng như còn mặt trì trệ chưa giải quyết được, hạn chế hiệuquả kinh doanh. Xuất phát từ những khía cạnh trên, tác giả quyếtđịnh thực hiện đề tài “Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu độngtại Công ty Điện lực Gia Lai” nhằm đi sâu tìm hiểu, phân tích,nhận định để từ đó có thể đưa ra một số khuyến nghị nhằm giảiquyết các vấn đề tồn tại ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vàmục tiêu của doanh nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu và phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tạiCông ty Điện lực Gia Lai, từ đó để tìm ra những mặt hạn chế, tồn tại,và đưa ra được một số khuyến nghị về việc sử dụng vốn lưu động saocho hiệu quả, vận hành đúng chính sách từ cấp trên, có lợi nhuận điđôi với bảo toàn vốn. 2.2. Mục tiêu cụ thể 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là thực tiễn tình hìnhsử dụng vốn lưu động tại Công ty Điện lực Gia Lai. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn lưuđộng trong doanh nghiệp - Về không gian: Tại Công ty Điện lực Gia Lai. - Về thời gian: Số liệu dùng nghiên cứu trong giai đoạn 2016-2018 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp sau để phục vụcho việc nghiên cứu như: + Phương pháp tổng hợp. + Phương pháp thu thập dữ liệu. + Phương pháp so sánh các chỉ số. + Phương pháp chỉ số. + Phương pháp diễn giải. + Phương pháp chuyên gia. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung cơ bản của luận văn được chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn lưu động và sử dụng vốnlưu động của doanh nghiệp. Chương 2: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tạiCông ty Điện lực Gia Lai. Chương 3: Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động tại Công ty Điện lực Gia Lai. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1. Các luận văn trước đây 4 (i) Luận văn thạc sĩ “Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu độngtại Công ty Điện lực Quảng Bình” của tác giả Lê Thị Diệu Linh, Đạihọc Kinh tế Đà Nẵng, thực hiện năm 2019. (ii) Luận văn thạc sĩ “Phân tích tình hình sử dụng vốn lưuđộng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Dược phẩm ViBảo Ngọc” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Đại học Kinh tếĐà Nẵng, thực hiện năm 2017. (iii) Luận văn thạc sĩ “Quản trị vốn lưu động tại Tổng công tymiền Trung” của tác giả Đỗ Hà Mi, Đạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: