Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xử
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.98 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu về các loại hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội; căn cứ áp dụng từng loại hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành và thực tiễn áp dụng ở nước ta hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả trong xử lý người chưa thành niên phạm tội góp phần cải tạo, giáo dục người chưa thành niên phạm tội có nhận thức đúng đắn, hạn chế tình trạng người chưa thành niên phạm tội đang ngày một gia tăng ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xửMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người, lời dạy của Bác Hồ về giáo dục thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước đến nay vẫn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Nhận thức nhiệm vụ giáo dục thếhệ trẻ nói chung, giáo dục thanh thiếu niên nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, Đảngvà nhà nước luôn coi giáo dục thanh thiếu niên là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên,trong những năm gần đây tình hình thanh thiếu niên phạm tội ngày một gia tăng.Theo số liệu thống kê của ngànhTòa án cho thấy những vụ án do người chưa thành niên phạm tội thực hiện đã và đang chiếm tỉ lệ khá cao trongtổng số các vụ án hiện nay. Đứng trước thực trạng đó, nhà nước đã sử dụng Luật hình sự như một công cụ sắc bén,hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và để giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội. Bộluật Hình sự năm 1999 đã dành hẳn một chương quy định về người chưa thành niên phạm tội tại Chương X:Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội với phương châm giúp các em nhận thức, sửa chữa sailầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Căn cứ vào đặc điểm của người chưa thànhniên, yêu cầu của việc phòng, chống tội phạm và xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, luật hình sựquy định các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội tại Điều 71 Bộ luật Hình sự baogồm các hình phạt như: Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ và tù có thời hạn. Tuy nhiên, các hình phạt ápdụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứngđược yêu cầu của xu thế hội nhập cũng như yêu cầu đấu tranh có hiệu quả với tình trạng tội phạm người chưathành niên, cần phải được sửa đổi, bổ sung.Nghiên cứu một cách có hệ thống các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong phápluật hình sự Việt Nam không chỉ là vấn đề có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc nhằm từng bướchoàn thiện các quy định về hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên trong việc giải quyết, xử lý ngườichưa thành niên phạm tội, góp phần nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt, giáo dục người chưa thànhniên.Với nhận thức trên, tác giả đã lựa chọn đề tài Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạmtội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xử làm đề tài luận văn thạc sĩ luật họccủa mình.2. Tình hình nghiên cứuTừ trước đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến hình phạt như: Luận án tiếnsĩ Luật học của Nguyễn Sơn: Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam; Luận văn thạc sĩ Luật học củaPhan Thị Liên Châu: Hình phạt và hệ thống hình phạt, so sánh giữa luật hình sự của Cộng hòa Pháp với luậthình sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luận văn thạc sĩ của Luật học của Nguyễn Xuân Tỉnh: Hìnhphạt tù có thời hạn; Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Minh Khuê: Quyết định hình phạt đối với ngườichưa thành niên phạm tội; Luận văn thạc sĩ Luật học của Đỗ Thị Phượng: Thủ tục về vụ án mà bị can, bị cáo làngười chưa thành niên trong luật tố tụng hình sự Việt Nam… Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứukhác đăng trên tạp chí chuyên ngành như: Một số ý kiến về áp dụng hình phạt tù đối với người chưa thành niênphạm tội, của Trịnh Đình Thể, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 10/1997; Quyết định hình phạt tù đối với ngườichưa thành niên phạm tội, của Đinh Văn Quế, Tạp chí Luật học, số 5/2003, v.v…Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích sâu về các hình phạt áp dụng đối vớingười chưa thành niên phạm tội. Do vậy để tiếp tục hoàn thiện và phục vụ cho công tác áp dụng hình phạt đối vớingười chưa thành niên đạt hiệu quả cao hơn nữa thì việc nghiên cứu các hình phạt áp dụng đối với người chưathành niên tại Việt Nam hiện nay đã đang có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn sâu sắc trong việc áp dụng pháp luậthình sự vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm được thực hiện bởi người chưa thànhniên nói riêng.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu1Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu về các loại hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niênphạm tội; căn cứ áp dụng từng loại hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành và thực tiễn áp dụngở nước ta hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả trong xử lý người chưathành niên phạm tội góp phần cải tạo, giáo dục người chưa thành niên phạm tội có nhận thức đúng đắn, hạn chếtình trạng người chưa thành niên phạm tội đang ngày một gia tăng ở nước ta hiện nay.Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội của luật hìnhsự năm 1999 tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xửMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người, lời dạy của Bác Hồ về giáo dục thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước đến nay vẫn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Nhận thức nhiệm vụ giáo dục thếhệ trẻ nói chung, giáo dục thanh thiếu niên nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, Đảngvà nhà nước luôn coi giáo dục thanh thiếu niên là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên,trong những năm gần đây tình hình thanh thiếu niên phạm tội ngày một gia tăng.Theo số liệu thống kê của ngànhTòa án cho thấy những vụ án do người chưa thành niên phạm tội thực hiện đã và đang chiếm tỉ lệ khá cao trongtổng số các vụ án hiện nay. Đứng trước thực trạng đó, nhà nước đã sử dụng Luật hình sự như một công cụ sắc bén,hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và để giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội. Bộluật Hình sự năm 1999 đã dành hẳn một chương quy định về người chưa thành niên phạm tội tại Chương X:Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội với phương châm giúp các em nhận thức, sửa chữa sailầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Căn cứ vào đặc điểm của người chưa thànhniên, yêu cầu của việc phòng, chống tội phạm và xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, luật hình sựquy định các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội tại Điều 71 Bộ luật Hình sự baogồm các hình phạt như: Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ và tù có thời hạn. Tuy nhiên, các hình phạt ápdụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứngđược yêu cầu của xu thế hội nhập cũng như yêu cầu đấu tranh có hiệu quả với tình trạng tội phạm người chưathành niên, cần phải được sửa đổi, bổ sung.Nghiên cứu một cách có hệ thống các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong phápluật hình sự Việt Nam không chỉ là vấn đề có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc nhằm từng bướchoàn thiện các quy định về hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên trong việc giải quyết, xử lý ngườichưa thành niên phạm tội, góp phần nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt, giáo dục người chưa thànhniên.Với nhận thức trên, tác giả đã lựa chọn đề tài Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạmtội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xử làm đề tài luận văn thạc sĩ luật họccủa mình.2. Tình hình nghiên cứuTừ trước đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến hình phạt như: Luận án tiếnsĩ Luật học của Nguyễn Sơn: Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam; Luận văn thạc sĩ Luật học củaPhan Thị Liên Châu: Hình phạt và hệ thống hình phạt, so sánh giữa luật hình sự của Cộng hòa Pháp với luậthình sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luận văn thạc sĩ của Luật học của Nguyễn Xuân Tỉnh: Hìnhphạt tù có thời hạn; Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Minh Khuê: Quyết định hình phạt đối với ngườichưa thành niên phạm tội; Luận văn thạc sĩ Luật học của Đỗ Thị Phượng: Thủ tục về vụ án mà bị can, bị cáo làngười chưa thành niên trong luật tố tụng hình sự Việt Nam… Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứukhác đăng trên tạp chí chuyên ngành như: Một số ý kiến về áp dụng hình phạt tù đối với người chưa thành niênphạm tội, của Trịnh Đình Thể, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 10/1997; Quyết định hình phạt tù đối với ngườichưa thành niên phạm tội, của Đinh Văn Quế, Tạp chí Luật học, số 5/2003, v.v…Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích sâu về các hình phạt áp dụng đối vớingười chưa thành niên phạm tội. Do vậy để tiếp tục hoàn thiện và phục vụ cho công tác áp dụng hình phạt đối vớingười chưa thành niên đạt hiệu quả cao hơn nữa thì việc nghiên cứu các hình phạt áp dụng đối với người chưathành niên tại Việt Nam hiện nay đã đang có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn sâu sắc trong việc áp dụng pháp luậthình sự vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm được thực hiện bởi người chưa thànhniên nói riêng.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu1Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu về các loại hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niênphạm tội; căn cứ áp dụng từng loại hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành và thực tiễn áp dụngở nước ta hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả trong xử lý người chưathành niên phạm tội góp phần cải tạo, giáo dục người chưa thành niên phạm tội có nhận thức đúng đắn, hạn chếtình trạng người chưa thành niên phạm tội đang ngày một gia tăng ở nước ta hiện nay.Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội của luật hìnhsự năm 1999 tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luận văn Thạc sỹ Luật học Luật hình sự Tội phạm chưa thành niên Xét xử tội phạm chưa thành niênTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
14 trang 0 0 0