Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng: Giải pháp chống thất thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.57 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung luận văn trình bày một số vấn đề cơ bản về thất thu thuế ngoài quốc doanh, thực trạng thất thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, giải pháp chống thất thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng: Giải pháp chống thất thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Phú ThọiHệ thống chính sách thuế và công tác quản lý thu thuế hiện nay vẫn còn bộclộ nhiều bất cập, chưa theo kịp được xu hướng phát triển kinh tế xã hội trong giaiđoạn mới.Tình trạng lợi dụng kẽ hở để lách luật, trốn thuế, chiếm dụng tiền hoàn thuếđã và đang diễn ra khá phổ biến, với xu thế ngày càng gia tăng, gây thất thu lớncho ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó hệ thống chính sách thuế còn có sự phânbiệt đối xử giữa các ngành nghề, các thành phần kinh tế dẫn đến tình trạng kìmhãm sản xuất, ảnh hưởng đến mục tiêu nuôi dưỡng nguồn thu. Mặt khác việc chấphành cấc chính sách thuế của các đối tượng nộp thuế còn chưa tự giác, nhận thứcvề thuế còn chưa toàn diện, họ luôn tìm cách trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế. Đểtháo gỡ những vấn đề đó, một yêu cầu cần thiết và cấp bách đặt ra là phải tăngcường công tác quản lý thu thuế, hướng đến sự hoàn thiện, phù hợp và thích ứng.Bằng những kiến thức, lý luận được trang bị và những hiểu biết của mình thôngqua hoạt động thực tiễn tôi chọn đề tài: “ Giải pháp chống thất thu thuế ngoàiquốc doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẤT THU THUẾNGOÀI QUỐC DOANH1.1. Tổng quan về quản lý thu thuế ngoài quốc doanh1.1.1. Quan niệm, vai trò của thuế ngoài quốc doanh* Quan niệmThuế ngoài quốc doanh là một hình thức động viên thực hiện việc phân phốivà phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân do các tổ chức kinh tế dândoanh và người dân tạo ra để hình thành quỹ tiền tệ tập trung, nhằm đáp ứng nhucầu chi tiêu của Nhà nước.Cơ cấu thuế ngoài quốc doanh.+ Thuế thu từ Hợp tác xã+ Thuế thu từ Doanh nghiệp tư nhân.+ Thuế thu từ Công ty trách nhiệm hữu hạn+ Thuế thu từ Công ty cổ phần+ Thuế thu từ Hộ sản xuất kinh doanh cá thểii* Vai trò của thuế Ngoài quốc doanh- Đảm bảo góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước.- Phát huy vai trò của thuế trong việc điều tiết nền kinh tế.- Góp phần giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân đối với các chínhsách của đảng và Nhả nước, nâng cao tính cộng đồng trong việc thực hiện nghĩavụ với nhà nước.- Góp phần tích cực trong việc tạo môi trường kinh doanh, pháp lý và sựbình đẳng của các chủ thể kinh doanh.1.1.2. Quản lý thu thuế ngoài quốc doanh* Sự cần thiết của công tác quản lý thu thuế ngoài quốc doanhThực hiện tốt công tác quản lý thu thuế ngoài quốc doanh có vai trò rấtquan trọng. Trước hết đảm bảo góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước bằngthực hiện các biện pháp nhằm huy động sự đóng góp của các đối tượng sản xuấtkinh doanh cho ngân sách nhà nước.* Yêu cầu của tổ chức công tác quản lý thuế ngoài quốc doanhĐảm bảo các khoản thu về thuế của ngân sách nhà nước theo pháp luật.Quản lý thu thuế cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản như tính hợp lý, đúngmục tiêu, đúng pháp luật.Phải quản lý được thu nhập mới quản lý được thuếTrong quản lý thuế không bỏ sót đối tượng nộp thuế. Muốn đạt được yêucầu đó phải kết hợp nhiều yếu tố: Văn hoá tâm lý, kinh tế, hành chính, pháp luậtthực hiện dân chủ, công khai đối tượng nộp thuế để động viên tự giác đăng ký nộpthuế, phát hiện đối tượng trốn thuế để lý theo pháp luật.Tổ chức thu thuế đúng pháp luật, đảm bảo thu đúng thu đủ, kịp thời nộpvào ngân sách nhà nước tạo được sự bình đẳng giữa các đối tượng sản xuất kinhdoanh với nhà nước thông qua nghĩa vụ thuế.* Nội dung chủ yếu của quản lý thu thuế ngơài quốc doanh- Quản lý đối tượng nộp thuế:- Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức quản lý thuế.- Tổ chức đăng ký thuế và cấp mã số thuếiii- Kê khai đăng ký thuế và đăng ký cấp mã số thuế là thủ tục đầu tiên mà cơsở kinh doanh phải thực hiện theo Luật thuế.- Quy trình quản lý thu thuế.Trong công tác quản lý thu thực hiện quy trình quản lý thu theo ba bộ phận:+ Bộ phận quản lý thu trực tiếp:Bộ phận này là các cán bộ ở đội thuế và các cán bộ quản lý trực tiếp cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiệm vụ của bộ phận này là hướng dẫn kê khainộp thuế, tham mưu cho Hội đồng tư vấn thuế xác định doanh số để ổn định mứcthuế, đôn đốc thu nộp thuế theo thông báo thuế, vận động, tuyên truyền chínhsách thuế và khai thác nguồn thu ở các cơ sở.+Bộ phận tính thuế, lập sổ thuế, thông báo thuế:Bộ phận này có nhiệm vụ tính thuế, lập sổ thuế theo tờ khai về thuế vàthông báo số thuế đến từng đối tượng phải nộp thuế, theo dõi tình hình thu nộptiền thuế vào ngân sách.+ Bộ phận kiểm tra:Nhiệm vụ của bộ phận này là kiểm tra thường xuyên và đột xuất đối với cácđối tượng nộp thuế và cán bộ thu thuế trong việc kê khai, tính thuế và thu nộpthuế đồng thời xử lý các vi phạm về thuế.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế ngoài quốc doanh* Tăng trưởng kinh tếTốc độ tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng lớn tới kết quả thu thuế ngoàiquốc doanh. Khi tốc độ phát triển kinh tế ổn định và tiếp tục pháp triển sẽ manglại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Chất lượng, hiệu quả tăng trưởng kinhtế của tất cả các ngành hàng, dịch vụ có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước.* Công tác chỉ đạo, quản lý thu ngân sáchĐó là các biện pháp tăng cường quản lý nhà nước, khai thác các nguồn thu.* Công tác tổ chức, thi đua, tuyên truyền- Công tác tổ chức thu thập thông tin từ người nộp thuế, từ các tổ chức, cánhân liên quan sẽ ảnh hưởng đến tính trung thực, chính xác việc kê khai thuế củaĐTNT.iv- Cơ quan thuế phải chủ động triển khai các biện pháp phối hợp với cácngành các cấp như địa chính, hải quan, công an, kho bạc... để chống gian lậnthương mại, trốn thuế, thu hồi nợ đọng thuế và khai thác đầy đủ các nguồn thucho NSNN...1.2. Một số vấn đề về thất thu thuế ngoài quốc doanh1.2.1. Khái niệm về thất thu thuếThất thu thuế được hiểu là hiện tượng trong đó những khoản tiền từ nhữngtổ chức cá nhân có tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hay có nhữngđiều kiện cơ sở vật chất nhất định so với khả năng của họ cần có phải được độngviên vào NSNN, song vì những lý do xuất phát từ phía nhà nước, cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: