Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng: Tăng cường quản lý các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổ chức tài chính quốc tế tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về nội dung quản lý các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổ chức tài chính quốc tế tại ngân hàng; luận giải về thực trạng thực hiện quản lý các nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ tại Sở giao dịch 3 – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trong thời gian qua để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý các nguồn vốn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng: Tăng cường quản lý các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổ chức tài chính quốc tế tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamiLỜI MỞ ĐẦUMười ba năm qua, kể từ khi quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Namvà cộng đồng tài trợ quốc tế được nối lại, chúng ta đã nhận được nhiều sự hỗtrợ quý báu về vốn và kinh nghiệm quản lý của Ngân hàng Thế giới (WB),Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và các tổ chức tài chính đối với mục tiêu phát triểnkinh tế đất nước theo đòi hỏi kinh tế thị trường có điều tiết của Nhà nước. Làmột đơn vị thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Sở giao dịch 3được thành lập với mục đích chính là tiếp nhận nguồn vốn và thực hiện các dựán được tài trợ bởi Chính phủ các nước và các tổ chức tài chính quốc tế. Hơnbốn năm hoạt động, đơn vị đã và đang thực hiện hơn 50 dự án lớn nhỏ khácdo Chính phủ Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Pháp và các tổ chức tài chính quốc tếnhư WB, ADB, JBIC, NIB… tài trợ. Mặc dù kết quả là khả quan, nhưng hoạtđộng quản lý các nguồn vốn đặc biệt là các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổchức tài chính quốc tế tại Sở giao dịch 3 còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việcnghiên cứu làm rõ bản chất, nội dung, vai trò của quản lý để đưa ra các giảipháp nhằm tăng cường quản lý các nguồn vốn này đạt hiệu quả cao có tínhcấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Đây là lý do tại sao em đã chọn đề tài:“Tăng cường quản lý các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổ chức tàichính quốc tế tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam”.* Mục đích nghiên cứu của luận vănHệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về nội dung quản lý các nguồnvốn được tài trợ bởi các tổ chức tài chính quốc tế tại ngân hàng; luận giải vềthực trạng thực hiện quản lý các nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốc tếtài trợ tại Sở giao dịch 3 – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trong thời gian quađể đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý các nguồn vốn này.* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văniiLuận văn tập trung nghiên cứu các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổchức tài chính quốc tế mà Việt Nam có quan hệ (bao gồm IFM, WB, ADB) vàphân tích hoạt động quản lý các nguồn vốn Dự án Tài chính nông thôn I, II tạiSở giao dịch 3 trong đó chủ yếu tập trung ở quản lý cấu phần tín dụng cònviệc quản lý cấu phần năng lực thể chế chỉ được khái quát để minh hoạ chohoạt động chung.* Phương pháp nghiên cứuLuận văn vận dụng các quy luật kinh tế, sử dụng các phương phápnghiên cứu tổng hợp số liệu, so sánh, phương pháp biểu đồ, phân tích logic,đánh giá báo cáo tổng kết để đưa ra nhận định và giải pháp.* Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm ba chươngnhư sau:Chương 1: Lý luận chung về quản lý các nguồn vốn do các tổ chức tài chínhquốc tế tài trợ tại ngân hàng.Chương II: Thực trạng quản lý các nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốctế tài trợ tại Sở giao dịch 3 - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Chương III: Giải pháp nhằm tăng cường quản lý các nguồn vốn do các tổchức tài chính quốc tế tài trợ tại Sở giao dịch 3 – Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam.Chương I: Lý luận chung về quản lý các nguồn vốn docác tổ chức tài chính quốc tế tài trợ tại ngân hàng1.1. Khái quát về các tổ chức tài chính quốc tếViệc tổ chức lại trật tự tài chính quốc tế sau chiến tranh thế giới II đãđược khởi động bằng việc thành lập hai tổ chức tài chính toàn cầu: Quỹ tiền tệquốc tế và Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển vào tháng 7 năm 1944 tạiiiiHội nghị Bretton Woods. Tiếp đến, các định chế tài chính khu vực cũng lầnlượt xuất hiện: Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (năm 1958), Ngân hàng phát triểnliên Mỹ (năm 1959), Ngân hàng phát triển Châu Phi (năm 1964), Ngân hàngphát triển Châu Á (năm 1966)…Có nhiều cách phân loại các tổ chức tài chính quốc tế. Nếu căn cứ vàohạm vi hoạt động thì có: các tổ chức tài chính toàn cầu, các tổ chức tài chínhquốc tế khu vực. Còn nếu căn cứ vào mục tiêu tài trợ thì có: tổ chức tài chínhquốc tế tài trợ cán cân thanh toán của các nước thành viên, các tổ chức tàichính quốc tế tài trợ các dự án đầu tư trung và dài hạn.1.2. Tổng quan về các nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốctế tài trợCó thể hiểu: Nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ lànguồn vốn ưu đãi mà các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các quốc giathành viên vì sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia nóiriêng và của toàn cầu nói chung.”Mỗi một nguồn vốn được tài trợ bởi một tổ chức tài chính có những đặcđiểm khác nhau nhưng có thể rút ra một số điểm chung nhất sau: Tính chất ưuđãi, Tính chất hỗ trợ, Tính chất rủi ro, Tính chất vay nợ.Xét về phương thức tài trợ các nguồn vốn, Quỹ tiền tệ quốc tế cóphương thức là: Rút vốn dự trữ, Tín dụng thông thường theo đợt, Tài trợ bùđắp và bất ngờ, Dự trữ điều hoà. Trong khi đó Ngân hàng thế giới lại có cácphương thức như: Cho vay đầu tư đặc biệt, Cho vay lĩnh vực, Cho vay điềuchỉnh lĩnh vực, Cho vay đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng: Tăng cường quản lý các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổ chức tài chính quốc tế tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamiLỜI MỞ ĐẦUMười ba năm qua, kể từ khi quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Namvà cộng đồng tài trợ quốc tế được nối lại, chúng ta đã nhận được nhiều sự hỗtrợ quý báu về vốn và kinh nghiệm quản lý của Ngân hàng Thế giới (WB),Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và các tổ chức tài chính đối với mục tiêu phát triểnkinh tế đất nước theo đòi hỏi kinh tế thị trường có điều tiết của Nhà nước. Làmột đơn vị thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Sở giao dịch 3được thành lập với mục đích chính là tiếp nhận nguồn vốn và thực hiện các dựán được tài trợ bởi Chính phủ các nước và các tổ chức tài chính quốc tế. Hơnbốn năm hoạt động, đơn vị đã và đang thực hiện hơn 50 dự án lớn nhỏ khácdo Chính phủ Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Pháp và các tổ chức tài chính quốc tếnhư WB, ADB, JBIC, NIB… tài trợ. Mặc dù kết quả là khả quan, nhưng hoạtđộng quản lý các nguồn vốn đặc biệt là các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổchức tài chính quốc tế tại Sở giao dịch 3 còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việcnghiên cứu làm rõ bản chất, nội dung, vai trò của quản lý để đưa ra các giảipháp nhằm tăng cường quản lý các nguồn vốn này đạt hiệu quả cao có tínhcấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Đây là lý do tại sao em đã chọn đề tài:“Tăng cường quản lý các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổ chức tàichính quốc tế tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam”.* Mục đích nghiên cứu của luận vănHệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về nội dung quản lý các nguồnvốn được tài trợ bởi các tổ chức tài chính quốc tế tại ngân hàng; luận giải vềthực trạng thực hiện quản lý các nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốc tếtài trợ tại Sở giao dịch 3 – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trong thời gian quađể đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý các nguồn vốn này.* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văniiLuận văn tập trung nghiên cứu các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổchức tài chính quốc tế mà Việt Nam có quan hệ (bao gồm IFM, WB, ADB) vàphân tích hoạt động quản lý các nguồn vốn Dự án Tài chính nông thôn I, II tạiSở giao dịch 3 trong đó chủ yếu tập trung ở quản lý cấu phần tín dụng cònviệc quản lý cấu phần năng lực thể chế chỉ được khái quát để minh hoạ chohoạt động chung.* Phương pháp nghiên cứuLuận văn vận dụng các quy luật kinh tế, sử dụng các phương phápnghiên cứu tổng hợp số liệu, so sánh, phương pháp biểu đồ, phân tích logic,đánh giá báo cáo tổng kết để đưa ra nhận định và giải pháp.* Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm ba chươngnhư sau:Chương 1: Lý luận chung về quản lý các nguồn vốn do các tổ chức tài chínhquốc tế tài trợ tại ngân hàng.Chương II: Thực trạng quản lý các nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốctế tài trợ tại Sở giao dịch 3 - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Chương III: Giải pháp nhằm tăng cường quản lý các nguồn vốn do các tổchức tài chính quốc tế tài trợ tại Sở giao dịch 3 – Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam.Chương I: Lý luận chung về quản lý các nguồn vốn docác tổ chức tài chính quốc tế tài trợ tại ngân hàng1.1. Khái quát về các tổ chức tài chính quốc tếViệc tổ chức lại trật tự tài chính quốc tế sau chiến tranh thế giới II đãđược khởi động bằng việc thành lập hai tổ chức tài chính toàn cầu: Quỹ tiền tệquốc tế và Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển vào tháng 7 năm 1944 tạiiiiHội nghị Bretton Woods. Tiếp đến, các định chế tài chính khu vực cũng lầnlượt xuất hiện: Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (năm 1958), Ngân hàng phát triểnliên Mỹ (năm 1959), Ngân hàng phát triển Châu Phi (năm 1964), Ngân hàngphát triển Châu Á (năm 1966)…Có nhiều cách phân loại các tổ chức tài chính quốc tế. Nếu căn cứ vàohạm vi hoạt động thì có: các tổ chức tài chính toàn cầu, các tổ chức tài chínhquốc tế khu vực. Còn nếu căn cứ vào mục tiêu tài trợ thì có: tổ chức tài chínhquốc tế tài trợ cán cân thanh toán của các nước thành viên, các tổ chức tàichính quốc tế tài trợ các dự án đầu tư trung và dài hạn.1.2. Tổng quan về các nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốctế tài trợCó thể hiểu: Nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ lànguồn vốn ưu đãi mà các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các quốc giathành viên vì sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia nóiriêng và của toàn cầu nói chung.”Mỗi một nguồn vốn được tài trợ bởi một tổ chức tài chính có những đặcđiểm khác nhau nhưng có thể rút ra một số điểm chung nhất sau: Tính chất ưuđãi, Tính chất hỗ trợ, Tính chất rủi ro, Tính chất vay nợ.Xét về phương thức tài trợ các nguồn vốn, Quỹ tiền tệ quốc tế cóphương thức là: Rút vốn dự trữ, Tín dụng thông thường theo đợt, Tài trợ bùđắp và bất ngờ, Dự trữ điều hoà. Trong khi đó Ngân hàng thế giới lại có cácphương thức như: Cho vay đầu tư đặc biệt, Cho vay lĩnh vực, Cho vay điềuchỉnh lĩnh vực, Cho vay đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng Tăng cường quản lý các nguồn vốn Quản lý các nguồn vốn Tổ chức tài chính quốc tế tại Sở Giao dịch III Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 8 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
59 trang 40 0 0 -
Thông tư số: 36/2014/TT-NHNN năm 2014
39 trang 31 0 0 -
Quy định về quản trị công ty đối với công ty đại chúng tại Luật Chứng khoán năm 2019
4 trang 31 0 0 -
Giáo trình Thanh toán và tín dụng quốc tế: Phần 2 - Th.S. Nguyễn Thị Thu Hương, ThS. Lại Lâm Anh
131 trang 21 1 0 -
Bài giảng Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế
39 trang 20 0 0 -
Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế
18 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
63 trang 18 0 0
-
Bài giảng Tài chính quốc tế 1: Bài 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân
30 trang 17 0 0 -
Lý thuyết Thanh toán và tín dụng quốc tế: Phần 2
113 trang 17 0 0