Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Giáo dục học: Bồi dưỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sư phạm tích hợp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn về giáo dục KNS và bồi dưỡng giáo viên, luận án đề xuất hình thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theo quan điểm SPTH qua E-Learning nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Giáo dục học: Bồi dưỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sư phạm tích hợp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------------- ĐINH THỊ KIM LOAN BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊNTRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TÍCH HỢP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu LongPhản biện 1: GS.TS Phan Văn Kha Viện Khoa học Giáo dục Việt NamPhản biện 2: PGS.TS Đặng Thành Hưng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Phản biện 3: PGS.TS Phan Thanh Long Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thực hiện chỉ đạo số 4026/BGDĐT-GDCTHSSV về việc tăng cường giáodục KNS cho học sinh ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ GD&ĐT, giáo dục KNStheo quan điểm SPTH sẽ đảm bảo nội dung giáo dục dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp lứatuổi, tạo sự chủ động, sáng tạo cho học sinh và có hình thức tổ chức kiểm tra quátrình tiếp thu, sự tiến bộ của học sinh thông qua các môn học và hoạt động giáo dục. 1.2. Việc dạy KNS cho học sinh ở các trường phổ thông vẫn được thực hiệnbằng nhiều hình thức khác nhau nhưng giáo dục KNS theo quan điểm SPTH vẫncòn nhiều lúng túng và chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Kết quả bồidưỡng giáo viên cho thấy các hình thức bồi dưỡng chưa đa dạng, chưa phù hợpvới điều kiện của địa phương. Công tác đánh giá kết quả bồi dưỡng chưa giám sátchặt chẽ nên việc bồi dưỡng giáo viên về vấn đề này còn tản mạn, chưa thực sựhình thành cho giáo viên năng lực giáo dục KNS cho học sinh. 1.3. Bồi dưỡng giáo viên qua E-Learning đang là một xu hướng phù hợp vớiđiều kiện của giáo viên hiện nay. Với những ưu điểm nổi trội, E-Learning giúp giatăng cơ hội học tập, phát triển khả năng tự học và tạo điều kiện để người học cóthể “học suốt đời”. Hình thức này cũng sẽ đánh giá một cách khách quan và kiểmsoát được đầy đủ mức độ tham gia bồi dưỡng của giáo viên. 1.4. Trước những yêu cầu của thực tiễn giáo dục và kinh nghiệm của bản thântrong lĩnh vực bồi dưỡng cho thấy cần phải đổi mới các hình thức bồi dưỡng chogiáo viên về giáo dục KNS theo quan điểm SPTH để giúp giáo viên nâng cao hơnnữa năng lực tổ chức các hoạt động này cho học sinh ở các trường THCS. Vì vậy,việc nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩnăng sống theo quan điểm sư phạm tích hợp” sẽ góp phần giải quyết những vấn đềlí luận và thực tiễn trong hoạt động bồi dưỡng giúp giáo viên thực hiện có hiệuquả hơn nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn về giáo dục KNS và bồi dưỡng giáoviên, luận án đề xuất hình thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáodục KNS theo quan điểm SPTH qua E-Learning nhằm góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiện nay.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theo quan điểmSPTH.3.2. Đối tượng nghiên cứu Bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theo quan điểm SPTH quaE-Learning.4. Giả thuyết khoa học Bồi dưỡng giáo viên nói chung và giáo viên THCS về giáo dục KNS là hoạtđộng thường xuyên và đã có những kết quả nhất định. Tuy nhiên, năng lực giáo 2dục KNS theo quan điểm SPTH của giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu của đổimới giáo dục. Nếu đề xuất hình thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THCS vềgiáo dục KNS theo quan điểm SPTH qua E-Learning thì sẽ góp phần nâng caohiệu quả bồi dưỡng giáo viên và hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xây dựng cơ sở lí luận bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theoquan điểm SPTH.5.2. Đánh giá thực trạng bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theoquan điểm SPTH.5.3. Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theo quan điểmSPTH qua E-Learning.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu6.1. Giới hạn về nội dung Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên THCS vềgiáo dục KNS theo quan điểm SPTH qua E-Learning, trong đó việc bồi dưỡng tậptrung vào vấn đề đổi mới hình thức bồi dưỡng và cách thức đánh giá kết quả bồidưỡng giáo viên. Đề tài “Bồi dưỡng cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Giáo dục học: Bồi dưỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sư phạm tích hợp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------------- ĐINH THỊ KIM LOAN BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊNTRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TÍCH HỢP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu LongPhản biện 1: GS.TS Phan Văn Kha Viện Khoa học Giáo dục Việt NamPhản biện 2: PGS.TS Đặng Thành Hưng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Phản biện 3: PGS.TS Phan Thanh Long Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thực hiện chỉ đạo số 4026/BGDĐT-GDCTHSSV về việc tăng cường giáodục KNS cho học sinh ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ GD&ĐT, giáo dục KNStheo quan điểm SPTH sẽ đảm bảo nội dung giáo dục dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp lứatuổi, tạo sự chủ động, sáng tạo cho học sinh và có hình thức tổ chức kiểm tra quátrình tiếp thu, sự tiến bộ của học sinh thông qua các môn học và hoạt động giáo dục. 1.2. Việc dạy KNS cho học sinh ở các trường phổ thông vẫn được thực hiệnbằng nhiều hình thức khác nhau nhưng giáo dục KNS theo quan điểm SPTH vẫncòn nhiều lúng túng và chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Kết quả bồidưỡng giáo viên cho thấy các hình thức bồi dưỡng chưa đa dạng, chưa phù hợpvới điều kiện của địa phương. Công tác đánh giá kết quả bồi dưỡng chưa giám sátchặt chẽ nên việc bồi dưỡng giáo viên về vấn đề này còn tản mạn, chưa thực sựhình thành cho giáo viên năng lực giáo dục KNS cho học sinh. 1.3. Bồi dưỡng giáo viên qua E-Learning đang là một xu hướng phù hợp vớiđiều kiện của giáo viên hiện nay. Với những ưu điểm nổi trội, E-Learning giúp giatăng cơ hội học tập, phát triển khả năng tự học và tạo điều kiện để người học cóthể “học suốt đời”. Hình thức này cũng sẽ đánh giá một cách khách quan và kiểmsoát được đầy đủ mức độ tham gia bồi dưỡng của giáo viên. 1.4. Trước những yêu cầu của thực tiễn giáo dục và kinh nghiệm của bản thântrong lĩnh vực bồi dưỡng cho thấy cần phải đổi mới các hình thức bồi dưỡng chogiáo viên về giáo dục KNS theo quan điểm SPTH để giúp giáo viên nâng cao hơnnữa năng lực tổ chức các hoạt động này cho học sinh ở các trường THCS. Vì vậy,việc nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩnăng sống theo quan điểm sư phạm tích hợp” sẽ góp phần giải quyết những vấn đềlí luận và thực tiễn trong hoạt động bồi dưỡng giúp giáo viên thực hiện có hiệuquả hơn nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn về giáo dục KNS và bồi dưỡng giáoviên, luận án đề xuất hình thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáodục KNS theo quan điểm SPTH qua E-Learning nhằm góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiện nay.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theo quan điểmSPTH.3.2. Đối tượng nghiên cứu Bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theo quan điểm SPTH quaE-Learning.4. Giả thuyết khoa học Bồi dưỡng giáo viên nói chung và giáo viên THCS về giáo dục KNS là hoạtđộng thường xuyên và đã có những kết quả nhất định. Tuy nhiên, năng lực giáo 2dục KNS theo quan điểm SPTH của giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu của đổimới giáo dục. Nếu đề xuất hình thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THCS vềgiáo dục KNS theo quan điểm SPTH qua E-Learning thì sẽ góp phần nâng caohiệu quả bồi dưỡng giáo viên và hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xây dựng cơ sở lí luận bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theoquan điểm SPTH.5.2. Đánh giá thực trạng bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theoquan điểm SPTH.5.3. Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THCS về giáo dục KNS theo quan điểmSPTH qua E-Learning.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu6.1. Giới hạn về nội dung Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên THCS vềgiáo dục KNS theo quan điểm SPTH qua E-Learning, trong đó việc bồi dưỡng tậptrung vào vấn đề đổi mới hình thức bồi dưỡng và cách thức đánh giá kết quả bồidưỡng giáo viên. Đề tài “Bồi dưỡng cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Giáo dục học Giáo dục học Lý luận và lịch sử giáo dục Giáo dục kĩ năng sống Quan điểm sư phạm tích hợpTài liệu liên quan:
-
27 trang 140 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
10 trang 108 0 0
-
Câu hỏi và đáp án giáo dục kĩ năng sống
5 trang 102 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 102 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 88 1 0 -
94 trang 84 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 79 0 0 -
42 trang 75 0 0
-
27 trang 69 0 0
-
175 trang 61 0 0
-
99 trang 61 0 0
-
102 trang 60 1 0
-
211 trang 57 0 0
-
20 trang 56 0 0
-
27 trang 55 0 0
-
155 trang 54 0 0
-
24 trang 54 0 0