Danh mục

Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học định hướng phát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật cho sinh viên sư phạm kĩ thuật

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 546.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học định hướng phát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp dạy học các học phần Kĩ thuật điện tử nhằm phát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật cho sinh viên sư phạm kĩ thuật, góp phần nâng cao chất lượng dạy học kĩ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học định hướng phát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật cho sinh viên sư phạm kĩ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI LAN DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM KĨ THUẬT Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn Kĩ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS ĐẶNG VĂN NGHĨA 2. TS. NGUYỄN THANH TÙNGPhản biện 1: PGS.TS Tạ Tri Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Phản biện 2: PGS. TS Trần Khánh Đức Trường Đại học Bách khoa Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS Đỗ Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường họp tại Trường đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi…...giờ…..., ngày…...tháng…...năm 2019Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, con người không chỉ cần có năng lực tưduy mà còn phải có năng lực tư duy sáng tạo (TDST) nhằm tạo ra nhữnggiá trị mới về vật chất, tinh thần để thỏa mãn các nhu cầu chính đáng củacá nhân mình, đồng thời thỏa mãn các nhu cầu để xã hội tồn tại và pháttriển. Chính vì vậy, trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức ở nướcta cần phát huy và nâng cao năng lực sáng tạo của con người, giúp họ cókhả năng hành động sáng tạo và độc lập để trở thành những người laođộng có trí tuệ đáp ứng yêu cầu của xã hội. Do đó vấn đề phát triển nănglực sáng tạo (NLST) cho người học ngay từ khi đang ngồi trên ghế nhàtrường là một đòi hỏi cấp thiết, định hướng việc đổi mới chương trìnhgiáo dục hiện nay. Chính vì vậy, Nghị quyết số 29-NQ/TW của Đảng(hội nghị Trung ương 8 khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo và Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã khẳng địnhphát triển NLST cho người học được xác định là một trong những mụctiêu quan trọng của công cuộc đổi mới chương trình giáo dục hiện nay. Phát triển NLST là một trong những mục tiêu quan trọng của đào tạogiáo viên. Ngành Sư phạm kĩ thuật (SPKT) được xây dựng nhằm đào tạogiáo viên/ giảng viên dạy Công nghệ ở trường phổ thông hoặc chuyênngành kĩ thuật tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thì mục tiêu đó chủyếu là phát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật (NLSTKT). NLSTKT sẽ hỗtrợ rất nhiều cho nhiệm vụ dạy học kĩ thuật và sự phát triển nghề nghiệpcủa SV sau này. Tuy nhiên, đổi mới phương pháp dạy học ở các trườngđại học đào tạo ngành SPKT hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, chưa cósự chuyển biến rõ rệt theo định hướng phát triển NLSTKT. Xuất phát từ yêu cầu xã hội hiện đại và thực tiễn dạy học kĩ thuậtcho SV SPKT thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng 2phát triển NLSTKT là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Vấn đề này cần phảithực hiện dựa trên những nghiên cứu có cơ sở khoa học về lí luận vàthực tiễn. Tuy nhiên hiện chưa có công trình nào nghiên cứu sâu đề cậptới việc dạy học định hướng phát triển NLSTKT cho SV ngành SPKT. Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Dạy học định hướngphát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật cho sinh viên sư phạm kĩ thuật”.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học định hướng pháttriển NLSTKT, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp dạy học các học phần Kĩthuật điện tử nhằm phát triển NLSTKT cho SV SPKT, góp phần nângcao chất lượng dạy học kĩ thuật.3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo giáo viên ngành SPKT.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành vàphát triển NLSTKT của SV. Các biện pháp dạy học các học phần chuyênngành kĩ thuật định hướng hướng phát triển NLSTKT cho SV.3.3 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu NLSTKT, quá trình dạy học Kĩ thuậtđiện tử cho SV SPKT. Khảo sát một số trường đại học có đào tạo ngànhSPKT và kiểm nghiệm sư phạm tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất và áp dụng một số biện pháp dạy học định hướng pháttriển NLSTKT một cách hợp lí trong dạy học các học phần về Kĩ thuậtđiện tử sẽ góp phần phát triển NLSTKT cho SV ngành SPKT, qua đónâng cao được chất lượng dạy học kĩ thuật.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học định hướng phát triểnNLSTKT cho SV 3 - Điều tra thực trạng dạy học kĩ thuật định hướng phát triểnNLSTKT ở một số trường đại học có đào tạo ngành SPKT - Nghiên cứu quá trình dạy học các học phần về K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: