Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập dân tộc ở Indonesia (1927 - 1965)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.77 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là làm rõ sự vận động phức tạp và bản chất của quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập dân tộc ở Indonesia từ năm 1927 đến năm 1965 và nét riêng biệt, độc đáo của quá trình đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập dân tộc ở Indonesia (1927 - 1965) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN TRANGQU¸ TR×NH §ÊU TRANH GIµNH Vµ CñNG Cè §éC LËP D¢N TéC ë INDONESIA (1927 - 1965) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 92.29.011 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thanh Bình Phản biện 1: GS.TS Hoàng Khắc Nam Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Ngọc Mão Viện Sử học Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ Viện nghiên cứu Đông Nam Á Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Indonesia - quốc đảo lớn nhất thế giới với hàng chục nghìn đảo lớn nhỏ, có vị tríchiến lược vô cùng quan trọng và là trung tâm giao lưu kinh tế - văn hóa của khu vực và thếgiới. Vì vậy, Indonesia trở thành đối tượng xâm lược của nhiều nước thực dân phương Tâytừ rất sớm như: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh… nhưng chỉ có người Hà Lan vớiưu thế vượt trội cả về quân sự và hàng hải là đủ sức để gạt bỏ các đối thủ khác, trở thànhchủ nhân của quần đảo này. Ngay từ khi Hà Lan xâm lược và đặt ách cai trị, nhân dân Indonesia đã đứng lên đấutranh vũ trang mạnh mẽ, tiêu biểu là: các phong trào đấu tranh dưới ngọn cờ phong kiến, cácphong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản, các phong trào đấu tranh theo khuynhhướng vô sản. Tuy nhiên, đến năm 1927, quá trình đấu tranh giành độc lập của Indonesiamới thực sự bước vào giai đoạn quyết liệt hơn khi có sự tác động của những nhân tố mới. Quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập ở Indonesia từ năm 1927 đến năm 1965là một quá trình đầy chông gai và thử thách. Trong những năm 1927 - 1941, các tổ chứcchính trị ở Indonesia đã liên tiếp được thành lập để đấu tranh chính trị đòi chính quyền thựcdân phải công nhận độc lập. Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, các phong trào nàyđều không giành được thắng lợi. Năm 1942, Nhật vào Indonesia và thực hiện chính sách caitrị kiểu quân sự, đồng thời, Nhật cũng đưa ra “những lời hứa hẹn ngọt ngào” về việc sẽ traotrả độc lập. Trong bối cảnh đó, các nhà lãnh đạo cách mạng, đứng đầu là Sukarno, Hatta đãkhơi dậy một phong trào đấu tranh mới, theo hướng hợp tác ôn hòa với người Nhật để chuẩnbị cho quá trình trao trả độc lập. Khi Nhật Tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện(15/8/1945), các tầng lớp thanh niên sôi nổi đã thúc giục Sukarno và Hatta phải Tuyên bốđộc lập, không nhận độc lập như một món quà ban phát từ tay người Nhật. Ngày 17/8/1945,Sukarno đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập của Indonesia, khai sinh ra nhà nước độc lập đầutiên ở Đông Nam Á. Ngay sau khi giành được độc lập, nhân dân Indonesia lại tiếp tục bước vào cuộc đấutranh vũ trang và đấu tranh trên bàn đàm phán với Hà Lan trong suốt 5 năm (1945 - 1950)để tiếp tục chứng minh với thế giới rằng nước Cộng hòa Indonesia cũng không phải là mónquà từ tay người Hà Lan. Trong những năm 1950 - 1965, chính phủ Cộng hòa Indonesia đãlần lượt thực hiện các chính sách về kinh tế, chính trị, ngoại giao… để củng cố nền độc lậpdân tộc. Đây cũng là thời kỳ bản lề, là thời kỳ Indonesia đứng trước nhiều sự lựa chọn để đilên xã hội hiện đại. Thành tựu và hạn chế trong 20 năm đầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc sẽgiúp Indonesia có những bước tiến dài và vững chắc trong tương lai. Có thể nói, quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập ở Indonesia (1927 - 1965) làmột quá trình lịch sử đặc biệt và độc đáo trong khu vực và trên thế giới. Không thể tìm thấymột mô hình lý thuyết xã hội chủ nghĩa hay tư bản chủ nghĩa được áp dụng ở quá trình này,cũng không thể thấy sự trùng lặp của quá trình này ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới.Vì vậy, việc nghiên cứu về quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập dân tộc ở Indonesia(1927 - 1965) có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu đề tài sẽ góp phần giải quyết các vấn đề về dân tộc,giải phóng dân tộc cũng như củng cố độc lập dân tộc, không chỉ ở Indonesia, mà còn đối với 2các dân tộc khác trên thế giới. Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài còn chỉ ra một con đường,một cách thức đi tới độc lập dân tộc hoàn toàn riêng biệt của Indonesia, đó l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập dân tộc ở Indonesia (1927 - 1965) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN TRANGQU¸ TR×NH §ÊU TRANH GIµNH Vµ CñNG Cè §éC LËP D¢N TéC ë INDONESIA (1927 - 1965) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 92.29.011 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thanh Bình Phản biện 1: GS.TS Hoàng Khắc Nam Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Ngọc Mão Viện Sử học Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ Viện nghiên cứu Đông Nam Á Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Indonesia - quốc đảo lớn nhất thế giới với hàng chục nghìn đảo lớn nhỏ, có vị tríchiến lược vô cùng quan trọng và là trung tâm giao lưu kinh tế - văn hóa của khu vực và thếgiới. Vì vậy, Indonesia trở thành đối tượng xâm lược của nhiều nước thực dân phương Tâytừ rất sớm như: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh… nhưng chỉ có người Hà Lan vớiưu thế vượt trội cả về quân sự và hàng hải là đủ sức để gạt bỏ các đối thủ khác, trở thànhchủ nhân của quần đảo này. Ngay từ khi Hà Lan xâm lược và đặt ách cai trị, nhân dân Indonesia đã đứng lên đấutranh vũ trang mạnh mẽ, tiêu biểu là: các phong trào đấu tranh dưới ngọn cờ phong kiến, cácphong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản, các phong trào đấu tranh theo khuynhhướng vô sản. Tuy nhiên, đến năm 1927, quá trình đấu tranh giành độc lập của Indonesiamới thực sự bước vào giai đoạn quyết liệt hơn khi có sự tác động của những nhân tố mới. Quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập ở Indonesia từ năm 1927 đến năm 1965là một quá trình đầy chông gai và thử thách. Trong những năm 1927 - 1941, các tổ chứcchính trị ở Indonesia đã liên tiếp được thành lập để đấu tranh chính trị đòi chính quyền thựcdân phải công nhận độc lập. Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, các phong trào nàyđều không giành được thắng lợi. Năm 1942, Nhật vào Indonesia và thực hiện chính sách caitrị kiểu quân sự, đồng thời, Nhật cũng đưa ra “những lời hứa hẹn ngọt ngào” về việc sẽ traotrả độc lập. Trong bối cảnh đó, các nhà lãnh đạo cách mạng, đứng đầu là Sukarno, Hatta đãkhơi dậy một phong trào đấu tranh mới, theo hướng hợp tác ôn hòa với người Nhật để chuẩnbị cho quá trình trao trả độc lập. Khi Nhật Tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện(15/8/1945), các tầng lớp thanh niên sôi nổi đã thúc giục Sukarno và Hatta phải Tuyên bốđộc lập, không nhận độc lập như một món quà ban phát từ tay người Nhật. Ngày 17/8/1945,Sukarno đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập của Indonesia, khai sinh ra nhà nước độc lập đầutiên ở Đông Nam Á. Ngay sau khi giành được độc lập, nhân dân Indonesia lại tiếp tục bước vào cuộc đấutranh vũ trang và đấu tranh trên bàn đàm phán với Hà Lan trong suốt 5 năm (1945 - 1950)để tiếp tục chứng minh với thế giới rằng nước Cộng hòa Indonesia cũng không phải là mónquà từ tay người Hà Lan. Trong những năm 1950 - 1965, chính phủ Cộng hòa Indonesia đãlần lượt thực hiện các chính sách về kinh tế, chính trị, ngoại giao… để củng cố nền độc lậpdân tộc. Đây cũng là thời kỳ bản lề, là thời kỳ Indonesia đứng trước nhiều sự lựa chọn để đilên xã hội hiện đại. Thành tựu và hạn chế trong 20 năm đầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc sẽgiúp Indonesia có những bước tiến dài và vững chắc trong tương lai. Có thể nói, quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập ở Indonesia (1927 - 1965) làmột quá trình lịch sử đặc biệt và độc đáo trong khu vực và trên thế giới. Không thể tìm thấymột mô hình lý thuyết xã hội chủ nghĩa hay tư bản chủ nghĩa được áp dụng ở quá trình này,cũng không thể thấy sự trùng lặp của quá trình này ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới.Vì vậy, việc nghiên cứu về quá trình đấu tranh giành và củng cố độc lập dân tộc ở Indonesia(1927 - 1965) có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu đề tài sẽ góp phần giải quyết các vấn đề về dân tộc,giải phóng dân tộc cũng như củng cố độc lập dân tộc, không chỉ ở Indonesia, mà còn đối với 2các dân tộc khác trên thế giới. Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài còn chỉ ra một con đường,một cách thức đi tới độc lập dân tộc hoàn toàn riêng biệt của Indonesia, đó l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Lịch sử Lịch sử thế giới Củng cố độc lập dân tộc ở Indonesia Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 82 0 0
-
27 trang 69 0 0
-
211 trang 56 0 0
-
27 trang 54 0 0
-
24 trang 54 0 0
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0