Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nam Định
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 689.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm dựa trên những luận cứ khoa học và thực tiễn Luận án phân tích thực trạng và ảnh hưởng của một số nhân tố đến sự tham gia của 3 phụ nữ vào hệ thống chính trị cấp cơ sở trường hợp tỉnh Nam Định, qua đó đề xuất các giải pháp tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở, thúc đẩy BĐG tại tỉnh Nam Định nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nam Định VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ----------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNGSỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNGCHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 9.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2018Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ....................................................................... Phản biện 3: .......................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội Vào hồi …… giờ….. phút, ngày ….. tháng ….. năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử hơn 4000 năm của Việt Nam, phụ nữ luôn chứngtỏ được vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc. Phụ nữ có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của đời sốngxã hội và trong bất kì lĩnh vực nào, ở bất kì giai đoạn lịch sử nào phụnữ cũng luôn lao động và chiến đấu hết mình, sát cánh cùng nam giớitrong sản xuất vật chất, gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống củadân tộc, giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cáctư tưởng thống trị phong kiến, do ảnh hưởng của hệ tư tưởng đạo đứcNho giáo, địa vị phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội luôn bị hạnchế. Phụ nữ luôn bị coi là những người phụ thuộc vào nam giới, chodù nhiều khi trong gia đình họ là người lao động chính, có vai tròquan trọng trong việc đảm bảo đời sống kinh tế, vật chất của cả giađình, nhưng họ thường không có quyền quyết định các công việc lớn.Các công việc chăm sóc gia đình, chồng con, đảm bảo cuộc sống ổnđịnh cho gia đình được xem như là thiên chức của phụ nữ. Ở chế độphong kiến phụ nữ rất ít khi được tham gia vào các hoạt động cộngđồng, thậm chí một số phụ nữ có ý chí và tài năng, đã phải giả trai đểtự tạo ra cơ hội được đóng góp năng lực của mình cho đất nước. Kể từ năm 1930, Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam được thànhlập, sự nghiệp giải phóng phụ nữ bắt đầu được quan tâm ở Việt Nam,phụ nữ có cơ hội được tham gia vào các hoạt động cộng đồng và thamgia vào đời sống chính trị của đất nước. Kể từ đó đến nay, trong các cơquan của Đảng, trong Quốc hội (QH), các cơ quan dân cử địa phương,các cơ quan Quản lý nhà nước ở Trung ương (TƯ) và địa phương… đềucó sự góp mặt của phụ nữ. Nhận thức được vai trò to lớn của phụ nữ,ĐCS Việt Nam và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương,đường lối, chính sách, luật pháp nhằm đảm bảo quyền bình đẳng và pháttriển cho phụ nữ trên mọi lĩnh vực, đồng thời nhằm huy động sự thamgia, đóng góp và những tiềm năng to lớn của phụ nữ cho sự nghiệp xâydựng và phát triển đất nước. Về cơ bản Việt Nam là một nước có hệthống cơ sở pháp lý về đảm bảo bình đẳng giới (BĐG) khá toàn diện. 1 Trong vài thập kỷ gần đây, địa vị phụ nữ trong tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội đã được nâng lên khá nhiều, đặc biệt là địa vịchính trị. Tuy vậy, trên thực tế, tỷ lệ phụ nữ tham gia các cấp ủyĐảng, tham gia các cơ quan dân cử ở TƯ và địa phương, tham giacác cơ quan quản lý nhà nước các cấp còn thấp, đặc biệt tỷ lệ nữ giữcác vị trí lãnh đạo chủ chốt trong các cơ quan này đều rất thấp, chưatương xứng với những đóng góp, cống hiến của họ cho xã hội và dođó chưa phát huy hết được năng lực, tiềm năng to lớn của lực lượnglao động nữ. Nam Định là tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, cótrình độ kinh tế, xã hội tương đối phát triển, trình độ dân trí cao, cáchthủ đô Hà Nội – trung tâm chính trị của cả nước không xa. Tuy nhiêncác số liệu cho thấy, mặc dù tỷ lệ cán bộ (CB) nữ ở các cấp trênphạm vi toàn quốc thấp, nhưng tỷ lệ CB nữ các cấp của tỉnh NamĐịnh còn thấp hơn tỷ lệ chung của toàn quốc. Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu củacác cơ quan, tổ chức và của các nhà nghiên cứu về sự tham gia chínhtrị của phụ nữ, nhưng còn rất ít các nghiên cứu đi sâu nghiên cứu đếnsự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở (HTCTCCS)– cấp thấp nhất trong hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay. Vớimong muốn cung cấp thêm các dữ liệu khoa học và thực tiễn để giúpcác nhà quản lý và các nhà khoa học có thêm được cái nhìn toàn diệnvề thực trạng phụ nữ tham gia chính trị trong HTCTCCS, từ đó gópphần làm rõ hơn bức tranh tổng thể về sự tham gia chính trị của phụ nữnói chung, tác giả đã chọn đề tài “Sự tham gia của phụ nữ trongHTCTCCS: nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nam Định VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ----------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNGSỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNGCHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 9.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2018Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ....................................................................... Phản biện 3: .......................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội Vào hồi …… giờ….. phút, ngày ….. tháng ….. năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử hơn 4000 năm của Việt Nam, phụ nữ luôn chứngtỏ được vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc. Phụ nữ có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của đời sốngxã hội và trong bất kì lĩnh vực nào, ở bất kì giai đoạn lịch sử nào phụnữ cũng luôn lao động và chiến đấu hết mình, sát cánh cùng nam giớitrong sản xuất vật chất, gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống củadân tộc, giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cáctư tưởng thống trị phong kiến, do ảnh hưởng của hệ tư tưởng đạo đứcNho giáo, địa vị phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội luôn bị hạnchế. Phụ nữ luôn bị coi là những người phụ thuộc vào nam giới, chodù nhiều khi trong gia đình họ là người lao động chính, có vai tròquan trọng trong việc đảm bảo đời sống kinh tế, vật chất của cả giađình, nhưng họ thường không có quyền quyết định các công việc lớn.Các công việc chăm sóc gia đình, chồng con, đảm bảo cuộc sống ổnđịnh cho gia đình được xem như là thiên chức của phụ nữ. Ở chế độphong kiến phụ nữ rất ít khi được tham gia vào các hoạt động cộngđồng, thậm chí một số phụ nữ có ý chí và tài năng, đã phải giả trai đểtự tạo ra cơ hội được đóng góp năng lực của mình cho đất nước. Kể từ năm 1930, Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam được thànhlập, sự nghiệp giải phóng phụ nữ bắt đầu được quan tâm ở Việt Nam,phụ nữ có cơ hội được tham gia vào các hoạt động cộng đồng và thamgia vào đời sống chính trị của đất nước. Kể từ đó đến nay, trong các cơquan của Đảng, trong Quốc hội (QH), các cơ quan dân cử địa phương,các cơ quan Quản lý nhà nước ở Trung ương (TƯ) và địa phương… đềucó sự góp mặt của phụ nữ. Nhận thức được vai trò to lớn của phụ nữ,ĐCS Việt Nam và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương,đường lối, chính sách, luật pháp nhằm đảm bảo quyền bình đẳng và pháttriển cho phụ nữ trên mọi lĩnh vực, đồng thời nhằm huy động sự thamgia, đóng góp và những tiềm năng to lớn của phụ nữ cho sự nghiệp xâydựng và phát triển đất nước. Về cơ bản Việt Nam là một nước có hệthống cơ sở pháp lý về đảm bảo bình đẳng giới (BĐG) khá toàn diện. 1 Trong vài thập kỷ gần đây, địa vị phụ nữ trong tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội đã được nâng lên khá nhiều, đặc biệt là địa vịchính trị. Tuy vậy, trên thực tế, tỷ lệ phụ nữ tham gia các cấp ủyĐảng, tham gia các cơ quan dân cử ở TƯ và địa phương, tham giacác cơ quan quản lý nhà nước các cấp còn thấp, đặc biệt tỷ lệ nữ giữcác vị trí lãnh đạo chủ chốt trong các cơ quan này đều rất thấp, chưatương xứng với những đóng góp, cống hiến của họ cho xã hội và dođó chưa phát huy hết được năng lực, tiềm năng to lớn của lực lượnglao động nữ. Nam Định là tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, cótrình độ kinh tế, xã hội tương đối phát triển, trình độ dân trí cao, cáchthủ đô Hà Nội – trung tâm chính trị của cả nước không xa. Tuy nhiêncác số liệu cho thấy, mặc dù tỷ lệ cán bộ (CB) nữ ở các cấp trênphạm vi toàn quốc thấp, nhưng tỷ lệ CB nữ các cấp của tỉnh NamĐịnh còn thấp hơn tỷ lệ chung của toàn quốc. Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu củacác cơ quan, tổ chức và của các nhà nghiên cứu về sự tham gia chínhtrị của phụ nữ, nhưng còn rất ít các nghiên cứu đi sâu nghiên cứu đếnsự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở (HTCTCCS)– cấp thấp nhất trong hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay. Vớimong muốn cung cấp thêm các dữ liệu khoa học và thực tiễn để giúpcác nhà quản lý và các nhà khoa học có thêm được cái nhìn toàn diệnvề thực trạng phụ nữ tham gia chính trị trong HTCTCCS, từ đó gópphần làm rõ hơn bức tranh tổng thể về sự tham gia chính trị của phụ nữnói chung, tác giả đã chọn đề tài “Sự tham gia của phụ nữ trongHTCTCCS: nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Xã hội học Xã hội học Hệ thống chính trị cấp cơ sở Hệ thống chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 260 0 0 -
70 trang 184 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 180 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 172 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 112 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0