Tổng hợp bài viết số 6
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp bài viết số 6 Tổng hợp bài viết số 6 Từ bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mốiquan hệ giữa học và hành. I. Mở bài: Để cho xã hội phát triển toàn diện con người cần phải có tri thức và việc họctập là vô cùng quan trong. Nhưng để việc học có hiệu quả thì tư tuổng mới củaNguyễn Thiếp đã thể hiện rõ trong bài Bàn luận về phép học: Cứ theo điều học màlàm: nghĩa là học phải kết hợp với hành. Và để kế tục những tư tưởng đó, T5.1950,Bác hồ đã nói: HỌc phải đi đôi với hành. Học mà không hành thì học vô ích, hành màkhông học thì hành không trôi chảy. Từ đó, ta thấy được tầm quan trọng giữa việc họcvà hành. II. Thân bài: 1. Thế nào là học: - Học là tiếp thu kiến thức được tích lũy trong sách vỏ, là nắm vững lí luận đãđược đúc kết trong cá bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm củacha anh đi trước. Học la trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ. Tóm lại học là sự thunhận kiến thức từ người khác, rèn luyện thành kĩ năng nhận thức tri thức. - Không có học là ko có kiến thức về KH-XH, con người- đời sống. CHo nên,Người không học như ngọc không mài. 2. Thế nào là hành: - Hành nghĩa là làm, là thực hành các ứng dụng, kiến thức vào thực tiễn đờisống. Ta lấy những điều đã học để làm. - HỌc với hành phải đi đôi, không thể tách rời mà phải gắn liền. - Học và hành là một quá trình thống nhất. Nó phải được đúc kết và nâng caotrong thực tiễn đời sống. HỌc thì dễ, nhưng học kết hợp với hành là vô cùng khókhăn, đòi hỏi hs tự có ý thức rèn luyện. 3. Tại sao học fải kết hợp với hành: - trong thực tế học tập, hành chính là mục đích và phương pháp học tập bởi vìkiến thức học được phải được áp dụng trong cuộc sống. - Khi người học đã có kiến thức, lý thuyết mà không vận dụng vào thực tiễn,không thực hành thì học vô ích, việc học chẳng để làm gì. Vì ng` đi học fải trải quamột quá trình lâu dài, fải đầu tư vào thời gian, sức lực, tiền của. Nếu những điều đãđược học mà không thực hành, áp dụng vào trong thực tiễn sẽ trở nên lãng phí. * Nguyên nhân để việc học mà không hành: + Biệc học không thấu đáo, không đầy đủ, học một đằng thực hành một nẻo;hoặc người đi học không có môi trường để hoạt động. Kiến thức chưa được trang bị dầy đủ, việc thực hành thiếu tự tin, không làmđược việc gì, bị chê cười => ngại ra với thực tiễn, XH. - Người đi học muốn thực hành mà không có lý thuyết, lí luận chỉ đạo và thiếukinh nghiệm thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ không tránh khỏi sự vấp váp, lúngtúng, gặp nh` khó khăn trở ngại, thậm chí dẫn đến sai lầm. VÌ vậy, đúng như Chủ tịchhồ chí minh đã nói: hành mà không học thì hành không trôi chảy. Hay lê-nin có câu: Ngu *** + nhiệt tình = kẻ phá hoại. - Trong thực tế cuộc sống đã không có ít trường hợp vô tình trở thành kẻ pháhoại chỉ vì người đó hành mà không học. - Dẫn chứng : Bạn hãy lấy trong nhà trường, việc học.... hay như vụ việc NgânThương bị dính doping tại Omlympic 2008 ở Bắc Kinh.v.v... - Vì vậy việc học để có tri thức, tích lũy tri thức là vô cùng quan tọng vì nó làyếu tố quyết định cho việc hành. 4. Học ntn cho có hiệu quả? - Khi sinh ra ta bắt đầu tiếp xúc với môi trường xq, con người ta đã bắt đầu học:Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Đến tuổi đến trường thì được học kiến thức trong nhà trường (TNXH, cuộcsống...) - Đến khi trưởng thành, rời ghế nhà trường, bước vào thực tế cuộc sống vẫntiếp tục fải học những ng` xq: HỌc, học nữa, học mãi (Lenin) - Đối với hs đi học, ngoài những kiến thức mà thầy cô cung cấp trong nhàtrường phải cố gắng trau dồi kĩ năng học tập, phải biết tự học có phương pháp, học tậpphải toàn diện và có mục đích rõ ràng. - Phạm vi học tập là rất rộng lớn, học Phổ thông - đại học.... rồi lên cao nữa,nhưng ko bao h` được coi mình là ng` đã có đầy đủ tri thức. Một người tri thức chânchính luôn tự coi mình còn kém cỏi, luôn muốn học thêm nữa. - XH ngày càng tiến bộ, con ng` càng có nh` đ/kiện học tập để lam chủ vũ trụ,làm chủ thiên nhiên và cuộc sống của mình. Việc học tập là quyển vở không trangcuối cùng. Việc học của chúgn ta cần fải tiến sát với tiến bộ của nhân loại. - Học phải kết hợp với hành. Học một làm mười cho thành thạo. Trong quátrình học phải biết sáng tạo để thực hành, không chỉ biết làm theo các khuôn mẫucứng nhắc và phức tạp để việc hành được dễ dàng (cái này là mình viết nha/ chẳngbiết thế nào?) III. Kết bài; Những tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Thiếp về việc kết hợp học với hành đã trởthành một nguyên lí, phương châm giáo dục và đó cũng là một phương pháp học tậpcủa chúng ta. - Nhớ ng` xưa, vâng lời bác Hồ dạy, ng` hs fải biết học kết hợp với hành để đủtrình đọ nhận thức, đóng góp cho XH, kế tục sự nghiệp của các bậc đàn anh. --- Gộp bài viết --- Dựa vào các văn bản chiếu dời đô và hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ củaem về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Côg Uẩn và Trần QuốcTuấn đối với vận mệnh đất nc. Lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn gắn liềnvới tên tuổi của những người anh hùng dân tộc vĩ đại . Tài năng kiệt xuất và đức độcao cả của họ đã có ảnh hướng quyết định đến vận mệnh đất nước . Đọc lại áng văn “Chiếu dời đô “ của Lí Công Uẩn và bản hùng văn bất hủ muôn đời “ Hịch tướng sĩ “của Trần Quốc Tuấn , chúng ta thấy sáng ngời nhân cách và hành động vì dân vì nướccủa họ . Qua đó , chúng ta hiểu rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vôcùng to lớn trong trường kì phát triển của dân tộc . “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn là sự tỏ bày ý định từ Hoa Lư (Ninh Bình) rathành Đại La (tức Hà Nội ngày nay) khi ông mới được triều đình tôn lên làm hoàng đế. Sau đó , ông đổi tên kinh đô thành Thăng Long . Đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 80 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 68 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 66 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 58 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 39 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 36 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 32 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 30 0 0 -
Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng
8 trang 29 0 0 -
Soạn bài Các vị la hán chùa Tây Phương
4 trang 28 0 0 -
Cảm nhận về đoạn trích Nổi Thương Mình (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4 trang 27 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
6 trang 26 0 0 -
Bản sắc văn hóa Tây Nguyên qua sử thi Đam San
5 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Nghị luận xã hội: Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
8 trang 23 0 0 -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân
21 trang 23 0 0 -
Cảm xúc ngày nhà giáo Việt Nam
4 trang 22 0 0 -
Nghịch lí trong truyện ngắn Bến quê của nhà văn NGUYỄN MINH CHÂU
5 trang 21 0 0 -
Phân tích Những ngôi sao xa xôi
5 trang 21 0 0