Tổng hợp câu hỏi môn Thông tin số
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp câu hỏi môn Thông tin số TỔNG HỢP CÂU HỎI MÔN THÔNG TIN SỐ -----------*****-----------1_ Sơ đồ khối hệ thống thông tin số. Chức năng từng khối. Ưu diểm hệ thống thông tin số.2_ Phân lọai kênh truyền trong hệ thống thông tin số. Cho ví dụ cụ thể.3_ Hai biến ngẫu nhiên nhị phân X và Y có các phân bố đồng thời: p(X = Y = 0) = p(X = 0,Y = 1) = p(X = Y = 1) = 1/3. Tính H(X), H(Y), H(X|Y), H(Y|X) và H(XY) ?4_ Một nguồn DMS có 5 ký hiệu xi, i = 1,2,3,4,5 có xác suất xảy ra bằng nhau. Tính hiệu suất trongtrường hợp mã hoá có chiều dài không đổi trong các trường hợp: a. Mỗi ký hiệu được mã hoá riêng lẽ tạo chuỗi bit nhị phân ngõ ra. b. Hai ký hiệu được mã hoá cùng lúc tạo chuỗi bit nhị phân ngõ ra. c. Ba ký hiệu được mã hoá cùng lúc tạo chuỗi bit nhị phân ngõ ra.5_ Một nguồn DMS có 8 ký hiệu xi, i = 1,2,…,8 với xác suất tương ứng là: 0.25, 0.2, 0.15, 0.12, 0.10,0.08, 0.05, 0.05. a. Thực hiện mã hoá Fano. b. Thực hiện mã hoá Huffman. c. So sánh hiệu suất của hai bộ mã. 6_ Một nguồn tin rời rạc trong một hệ thống thông tin số phát ra các ký hiệu với tốc độ 5000 kýhiệu/giây. Các ký hiệu cùng với xác suất xuất hiện của chúng được cho như bảng sau: Xi X1 X2 X3 X4 X5 X6 pXi 0.1 0.21 0.13 0.33 0.15 0.08 a. Xác định entropy H(X) [bit] và tốc độ thông tin (information rate) của nguồn. b. Hãy thực hiện mã hoá nguồn trên theo phương pháp từ mã có chiều dài cố định. Phương pháp này có hiệu qủa không ? Tại sao ? c. Nếu các ký hiệu này được mã hoá sang các bit nhị phân dùng phương pháp mã hoá Huffman, hãy thực hiện quá trình mã hoá đó và cho biết hiệu suất bộ mã.7_ Vẽ không gian tín hiệu của các tín hiệu: PAM 4 mức, BPSK, QPSK, 16-PSK, 16-QAM, Chú ý ghi rõchùm bit tại các điểm trong không gian tín hiệu.8_ Vẽ sơ đồ khối điều chế và giải điều chế của các tín hiệu: ASK, BFSK, BPSK, DPSK, QPSK, 16-QAM.9_ Biểu diễn tương đương tần số thấp của tín hiệu PAM là: u (t ) I n n g (t nT )Giả thiết g(t) là xung chữ nhật và In = an- an-2 với {an}là dãy các biến ngẫu nhiên giá trị nhị phân {1,-1}không tương quan với xác suất xuất hiện như nhau. a. Xác định hàm tự tương quan của dãy {In}. b. Xác định phổ mật độ công suất của u(t).10_ Trong một hệ thống thông tin số dải nền, chuỗi dữ liệu cần truyền đi {an}, an= 1 , là dãy các biếnngẫu nhiên độc lập thống kê và đồng xác suất. Dạng sóng dải nền được truyền đi là: s(t ) a g (t nT ) n n g(t)trong đó, xung g(t) được mô tả như hình bên. AỞ phía thu, người ta sử dụng máy thu tối ưu để thực hiện việc táchsóng. 0 T ta. Giả sử hệ thống chỉ bị ảnh hưởng bởi nhiễu AWGN và chất lượng máy thu được đánh giá thông quaxác suất lỗi bit Pe với: 2 Eb Pe Q N 0 , trong đó Eb là năng lượng trung bình trên 1 bit.Xác định Pe biết rằng: A = 1Volt, T = 1 s, N0/2 = 3.10-8 Watts/Hz.b. Bây giờ, nếu chuỗi {an} này được đưa qua mạch mã hoá để tạo chuỗi {bn} theo quy luật: bn = an-1 + anLúc này, dạng sóng dải nền được truyền đi có dạng: s(t ) b g (t nT ) n nHãy xác định hàm tự tương quan của dãy {bn}.c. Xác định hàm mật độ phổ công suất (PSD) của tín hiệu s(t) ở câu b.11_ a. Hãy cho biết các yêu cầu của mã hóa đường dây (line codes) trong hệ thống thông tin ? Vẽ dạngsóng của một số mã đường dây thông dụng.b. Hãy cho biết có bao nhiêu cách để thay đổi dạng phổ của tín hiệu dải nền ?c. Vẽ sơ đồ cấu trúc máy thu dùng bộ tương quan và dùng bộ lọc phối hợp. Chứng minh sự tương đươnggiữa hai cấu trúc này.12_ Cho chuỗi bit dữ liệu sau: 101010111101010100001111được truyền đi dùng sơ đồ điều chế DPSK. Chỉ ra bốn chuỗi dữ liệu được mã hoá vi sai khác nhau chochuỗi dữ liệu trên. Nêu thuật toán cho mỗi chuỗi.13_ Tìm xác suất lỗi bit của bộ tách sóng BFSK nhất quán với các tín hiệu:s1 (t ) 0.5 cos 2000t và s2 (t ) 0.5 cos 2020tGiả sử là chu kỳ ký hiệu T = 0.01s và No/2 = 0.0001W/Hz.14_ Hãy nêu ít nhất 10 nguồn nhiễu hoặc các nguồn làm suy hao tín hiệu tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số Hệ thống viễn thông Thông ti di động Kỹ thuật truyền số liệu Dữ liệu thông tin số Ôn tập môn thông tin sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 54 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 50 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 44 1 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 1
147 trang 41 0 0 -
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 41 0 0 -
Bài giảng hệ thống viễn thông - Chương 5
19 trang 37 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 2
208 trang 36 0 0 -
139 trang 36 0 0
-
Bài giảng Kỹ Thuật Truyền Số Liệu - ĐH Bách Khóa
474 trang 35 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông (Sử dụng cho bậc Đại học - Cao đẳng): Phần 2
97 trang 35 0 0 -
Giáo trình lý thuyết viễn thông 3
9 trang 33 0 0 -
Thực hành Thiết kế mạch số với HDL - ĐH Bách khoa TP.HCM
84 trang 31 0 0 -
Giáo trình thiết bị thu phát 5
9 trang 31 0 0 -
Tài liệu Lý thuyết mạch - Nguyễn Quốc Dinh
183 trang 30 0 0 -
Mạng viễn thông- Lý thuyết thông tin
51 trang 29 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu - Học Viện Bưu Chính Viên Thông
0 trang 29 0 0 -
Tài liệu thực hành Kỹ thuật số - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
127 trang 29 0 0 -
Giáo trình Sử dụng máy định vị vệ tinh
107 trang 29 0 0 -
Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 4
6 trang 29 0 0 -
Bài giảng Truyền dẫn số liệu mạng - Chương 2: Kỹ thuật truyền số liệu (ĐH Bách khoa TP. HCM)
86 trang 28 0 0