Tổng hợp và khảo sát tính chất điện hóa của vật liệu điện cực dương Nax Fe2/3Mn1/3O2 sử dụng cho pin Na-ion
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp và khảo sát tính chất điện hóa của vật liệu điện cực dương Nax Fe2/3Mn1/3O2 sử dụng cho pin Na-ion Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Tổng hợp và khảo sát tính chất điện hóa của vật liệu điện cực dương NaxFe2/3Mn1/3O2 sử dụng cho pin Na-ion Nguyễn Thị Kiều Duyên1, Lê Phạm Phương Nam1, Châu Hồng Diễm1, Huỳnh Lê Thanh Nguyên1, Nguyễn Thị Thu Trang2, Lê Mỹ Loan Phụng1*, Trần Văn Mẫn1 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài 9/9/2019; ngày chuyển phản biện 12/9/2019; ngày nhận phản biện 14/10/2019; ngày chấp nhận đăng 18/10/2019 Tóm tắt: Trong nghiên cứu này, vật liệu điện cực dương NaxFe2/3Mn1/3O2 (NaFMO) được tổng hợp bằng phương pháp đồng kết tủa trong môi trường khí trơ. Pha O3-NaxFe2/3Mn1/3O2 thu được sau khi nung hỗn hợp kết tủa và NaOH ở 900oC trong các khoảng thời gian 12, 15, 24 và 36 giờ. Trong đó, mẫu nung trong thời gian 12 giờ thể hiện đặc tính tốt nhất để làm vật liệu điện cực, bao gồm kích thước ô mạng lớn (a=b=2,9738 Å, c=16,3815 Å, V=125,46 Å3) và dung lượng riêng cao lên đến 118 mAh/g trong vùng thế 1,5-4 V (vs. Na+/Na) ở tốc độ C/10. Dung lượng này của vật liệu NaFMO do sự đóng góp đồng thời của hai cặp oxy hóa khử Mn4+/Mn3+ và Fe4+/Fe3+. Tuy nhiên sự thể hiện quá thế phóng sạc lớn (~ 500 mV) cho thấy vật liệu có điện trở nội lớn. Từ khóa: cấu trúc, NaxFe2/3Mn1/3O2, pin sạc Na-ion, tính chất điện hóa. Chỉ số phân loại: 2.5 Tổng quan Jahn-Teller đối với ion Mn3+ [6]. Như vậy, để khắc phục, một phần Mn3+ cần được thay thế bằng kim loại chuyển tiếp Hiện nay, việc nghiên cứu tìm kiếm các nguồn năng khác, khi đó vật liệu sẽ có dạng NaxMyMn1-yO2, nồng độ lượng xanh và bền vững thay thế cho nhiên liệu hóa thạch Mn3+ trong vật liệu pha tạp lúc này sẽ giảm đi so với vật liệu đang nhận được rất nhiều sự quan tâm. Với sự chú trọng không pha tạp nhưng vẫn đảm bảo tính trung hòa về điện phát triển công nghệ “xanh”, pin Li-ion đã được sử dụng tích, tức là đã giảm được hiệu ứng Jahn-Teller. trong các thiết bị có kích thước lớn như xe điện (EV), lưới điện thông minh (smart-grid)… [1, 2]. Tuy nhiên, trữ lượng Vật liệu NaxFeO2 có ưu điểm nổi bật là độ bền cấu trúc liti trong vỏ trái đất khá thấp, chi phí sản xuất cao đã làm ổn định, cấu trúc tinh thể không thay đổi trong quá trình hạn chế khả năng ứng dụng của pin Li-ion. Do đó, pin Na- phóng và sạc. Công suất lý thuyết của NaxFeO2 đạt tới ion đang được đẩy mạnh nghiên cứu trong thời gian gần đây 241,8 mAh/g trong điều kiện phản ứng oxy hóa khử Fe3+/ vì natri có nhiều tính chất tương tự như liti, nhưng nguồn Fe4+ không phá hủy mạng tinh thể [7]. Hơn nữa, sắt là nguồn trữ lượng lớn, khai thác dễ dàng, chi phí thấp hơn so với liti nguyên liệu rẻ, dồi dào và thân thiện với môi trường, vật [3, 4]. liệu điện cực dựa trên sắt là ứng cử viên đầy triển vọng cho các ứng dụng pin Na-ion. Tuy nhiên, khi hàm lượng Các oxit kim loại chuyển tiếp cấu trúc lớp dạng NaMO2 natri thấp, xảy ra sự di chuyển Fe vào các vị trí tứ diện có (M = kim loại chuyển tiếp) được xem là vật liệu điện cực chung mặt với bát diện FeO6 [4]. Cấu trúc này có thể được dương tiềm năng cho pin Na-ion nhờ vào dung lượng lý ổn định bằng cách thay thế một phần Fe bởi Mn [8]. Vật liệu thuyết cao cùng khả năng ứng dụng các kim loại chuyển tiếp oxit dạng NaxFeyMn1-yO2, với nhiều tính chất kết hợp các giá thành rẻ [5]. ưu điểm về cấu trúc và tính chất điện hóa của NaxFeO2 và Trong các cấu trúc lớp dạng NaMO2, vật liệu NaxMnO2 NaxMnO2, có thể đạt được dung lượng lên tới 110 đến 220 thường được quan tâm nghiên cứu do có dung lượng ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính chất điện hóa Vật liệu điện cực dương Vật liệu Nax FeO2 Vật liệu Nax Fe2/3Mn1/3O2 Thông số mạng các mẫu NaFMOGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hoá của vật liệu nano composite TiO2@CNTs
12 trang 28 0 0 -
Bước đầu nghiên cứu tổng hợp nickel sulfide dùng làm vật liệu điện cực cho tụ điện hóa
10 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano MNO2 ứng dụng xử lý methylene blue trong nước
9 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu nanocompozit GO/MnO2 ứng dụng trong siêu tụ
4 trang 15 0 0 -
Tính chất điện hóa của điện cực Fe2 O3 /Au trong dung dịch kiềm
4 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
Biến tính bề mặt vật liệu graphite bởi phân tử diazonium bằng phương pháp cấy ghép điện hóa
5 trang 13 0 0 -
49 trang 13 0 0
-
Khảo sát một số tính chất điện hoá của anốt magnetit được chế tạo theo phương pháp luyện kim bột
5 trang 13 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
50 trang 12 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
28 trang 11 0 0
-
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất điện hóa của màng sol-sel nickel oxide trên nền niken kim loại
5 trang 11 0 0 -
8 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát khả năng khử điện hóa CO2 của các vật liệu nano Cu
5 trang 10 0 0 -
5 trang 10 0 0
-
5 trang 10 0 0
-
Khả năng xúc tác điện hóa dopamine của nano bạc trên điện cực graphen/poly(1,8- diaminonaphthalen)
5 trang 9 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành môn Hóa học ứng dụng - TS. Hoàng Thị Tuyết Lan
22 trang 8 0 0