Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tính chất điện hóa và khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon thấp trong môi trường axit của một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiên
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.41 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nhằm mục đích tìm kiếm, nghiên cứu đặc trưng điện hóa và khả năng bảo vệ thép cacbon thấp khỏi sự ăn mòn trong môi trường axit của các chất ức chế xanh, có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường nhằm thay thế một số chất ức chế truyền thống độc hại, gây ô nhiễm môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tính chất điện hóa và khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon thấp trong môi trường axit của một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VIỆN HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRƯƠNG THỊ THẢO NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP CACBON THẤP TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN Chuyên ngành : Hóa lý – Hóa lý thuyết Mã số : 62.44.31.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2012Luận án được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Lê Quốc Hùng 2. PGS.TS. Vũ Thị Thu HàPhản biện 1: PGS.TS. Trịnh Xuân sénPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích ThủyPhản biện 3: PGS.TS. Đào Quang LiêmLuận sẽ được bảo vệ tại: Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi 9 giờ 00 phút ngày 26 tháng 06 năm 2012Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Hà Nội 2. Thư viện Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Từ khi kim loại được tìm ra và đưa vào cuộc sống, con người đã đạtđược một bước tiến lớn trong lịch sử văn minh loài người. Từ đó cho đếnnay, kim loại đã trở thành một nguyên vật liệu thiết yếu đối với đời sốngvà sản xuất. Tuy nhiên, trong các điều kiện tự nhiên, kim loại dần bị ănmòn. Các kim loại ít bị ăn mòn như vàng, bạc, platin thì đắt, trữ lượngnhỏ. Các kim loại phổ biến hơn như sắt thì lại dễ bị ăn mòn. Chi phí choviệc sửa chữa, thay thế các vật liệu, thiết bị, phương tiện bị ăn mòn khôngnhỏ chưa kể đến các chi phí phát sinh khác. Vì vậy, song song với việc sửdụng kim loại thì con người cũng phải tìm cách hạn chế quá trình ăn mònxảy ra. Có nhiều phương pháp bảo vệ kim loại (và thép) khỏi ăn mòn đã đượcthực hiện.Trong đó, sử dụng chất ức chế là một trong những phương phápbảo vệ truyền thống khá hiệu quả, có thể kéo dài tuổi thọ của các công trìnhlên 2- 5 lần và có tính kinh tế cao. Nhiều loại chất ức chế đã được sử dụngrộng rãi như muối nitrit, muối cromat, muối photphat, các amin hữu cơ,…Tuy nhiên, nhiều trong số các chất này rất độc hại cho con người và môitrường. Hiện nay, vấn đề này đã trở thành một trong những tiêu chí hàngđầu khi lựa chọn một chất đưa vào sử dụng, nhiều chất ức chế truyền thốngđã bị hạn chế, thậm chí cấm sử dụng do ảnh hưởng độc hại của chúng vớicon người và môi trường. Một xu hướng nghiên cứu mới đối với các nhà nghiên cứu ăn mòn ởViệt Nam cũng như trên thế giới, đó là tìm kiếm các chất ức chế thân thiệnmôi trường - ức chế xanh. Dịch chiết cây trồng có thành phần hữu cơ đadạng, có khả năng hấp phụ lên bề mặt kim loại để hạn chế ăn mòn mà lại dễkiếm, dễ chế biến, giá thành không cao; những chất có nguồn gốc cây trồngcó thể tổng hợp được dễ mà không độc hại đang được nghiên cứu. Ngoài racòn một số nghiên cứu sử dụng nhựa cây, mật mía) mật ong, dầu thựcvật,… thuốc và các hợp chất của các nguyên tố đất hiếm. Ở nước ta, vớiphân loại thực vật đa dạng, hướng nghiên cứu này còn khá mới mẻ, mớibắt đầu trong vài năm gần đây. Chính vì vậy việc nghiên cứu các chất ức chế ăn mòn xanh thân thiệnvới môi trường từ các cây trồng nhiệt đới là một hướng đi quan trọng vàphù hợp với nước ta. Do đó chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tính chấtđiện hóa và khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon thấp trong môi trườngaxit của một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiên”. 22. Mục đích nghiên cứu luận án Tìm kiếm, nghiên cứu đặc trưng điện hóa và khả năng bảo vệ thépcacbon thấp khỏi sự ăn mòn trong môi trường axit của các chất ức chếxanh, có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường nhằm thay thế mộtsố chất ức chế truyền thống độc hại, gây ô nhiễm môi trường.3. Nội dung của luận án Luận án gồm 130 trang bao gồm: Mở đầu 5 trang, tổng quan tài liệu31 trang, thực nghiệm 19 trang, kết quả và thảo luận 61 trang, kết luận 2trang, danh mục công trình đã công bố 1 trang, tài liệu tham khảo 9 trang,phụ lục 3 trang. Trong luận án có 21 bảng, 62 hình và đồ thị với nội dung: - Tách, chiết lấy dịch chiết (cao chiết) một số cây trồng phổ biến ở địaphương (Thái Nguyên) như từ cây chè và thuốc lá. - Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép trong môi trường axit của cácsản phẩm chiết thu được. Lựa chọn sản phẩm chiết ổn định, có hiệu quả ứcchế ăn mòn tốt thực hiện các nghiên cứu sâu hơn. - Xác định thành phần hóa học của sản phẩm chiết được, tách phânđoạn hoặc tách lấy tinh chất phục vụ nghiên cứu hiệu quả ức chế ăn mòn. - Bước đầu giải thích cơ chế ức chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tính chất điện hóa và khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon thấp trong môi trường axit của một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VIỆN HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRƯƠNG THỊ THẢO NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP CACBON THẤP TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN Chuyên ngành : Hóa lý – Hóa lý thuyết Mã số : 62.44.31.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2012Luận án được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Lê Quốc Hùng 2. PGS.TS. Vũ Thị Thu HàPhản biện 1: PGS.TS. Trịnh Xuân sénPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích ThủyPhản biện 3: PGS.TS. Đào Quang LiêmLuận sẽ được bảo vệ tại: Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi 9 giờ 00 phút ngày 26 tháng 06 năm 2012Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Hà Nội 2. Thư viện Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Từ khi kim loại được tìm ra và đưa vào cuộc sống, con người đã đạtđược một bước tiến lớn trong lịch sử văn minh loài người. Từ đó cho đếnnay, kim loại đã trở thành một nguyên vật liệu thiết yếu đối với đời sốngvà sản xuất. Tuy nhiên, trong các điều kiện tự nhiên, kim loại dần bị ănmòn. Các kim loại ít bị ăn mòn như vàng, bạc, platin thì đắt, trữ lượngnhỏ. Các kim loại phổ biến hơn như sắt thì lại dễ bị ăn mòn. Chi phí choviệc sửa chữa, thay thế các vật liệu, thiết bị, phương tiện bị ăn mòn khôngnhỏ chưa kể đến các chi phí phát sinh khác. Vì vậy, song song với việc sửdụng kim loại thì con người cũng phải tìm cách hạn chế quá trình ăn mònxảy ra. Có nhiều phương pháp bảo vệ kim loại (và thép) khỏi ăn mòn đã đượcthực hiện.Trong đó, sử dụng chất ức chế là một trong những phương phápbảo vệ truyền thống khá hiệu quả, có thể kéo dài tuổi thọ của các công trìnhlên 2- 5 lần và có tính kinh tế cao. Nhiều loại chất ức chế đã được sử dụngrộng rãi như muối nitrit, muối cromat, muối photphat, các amin hữu cơ,…Tuy nhiên, nhiều trong số các chất này rất độc hại cho con người và môitrường. Hiện nay, vấn đề này đã trở thành một trong những tiêu chí hàngđầu khi lựa chọn một chất đưa vào sử dụng, nhiều chất ức chế truyền thốngđã bị hạn chế, thậm chí cấm sử dụng do ảnh hưởng độc hại của chúng vớicon người và môi trường. Một xu hướng nghiên cứu mới đối với các nhà nghiên cứu ăn mòn ởViệt Nam cũng như trên thế giới, đó là tìm kiếm các chất ức chế thân thiệnmôi trường - ức chế xanh. Dịch chiết cây trồng có thành phần hữu cơ đadạng, có khả năng hấp phụ lên bề mặt kim loại để hạn chế ăn mòn mà lại dễkiếm, dễ chế biến, giá thành không cao; những chất có nguồn gốc cây trồngcó thể tổng hợp được dễ mà không độc hại đang được nghiên cứu. Ngoài racòn một số nghiên cứu sử dụng nhựa cây, mật mía) mật ong, dầu thựcvật,… thuốc và các hợp chất của các nguyên tố đất hiếm. Ở nước ta, vớiphân loại thực vật đa dạng, hướng nghiên cứu này còn khá mới mẻ, mớibắt đầu trong vài năm gần đây. Chính vì vậy việc nghiên cứu các chất ức chế ăn mòn xanh thân thiệnvới môi trường từ các cây trồng nhiệt đới là một hướng đi quan trọng vàphù hợp với nước ta. Do đó chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tính chấtđiện hóa và khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon thấp trong môi trườngaxit của một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiên”. 22. Mục đích nghiên cứu luận án Tìm kiếm, nghiên cứu đặc trưng điện hóa và khả năng bảo vệ thépcacbon thấp khỏi sự ăn mòn trong môi trường axit của các chất ức chếxanh, có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường nhằm thay thế mộtsố chất ức chế truyền thống độc hại, gây ô nhiễm môi trường.3. Nội dung của luận án Luận án gồm 130 trang bao gồm: Mở đầu 5 trang, tổng quan tài liệu31 trang, thực nghiệm 19 trang, kết quả và thảo luận 61 trang, kết luận 2trang, danh mục công trình đã công bố 1 trang, tài liệu tham khảo 9 trang,phụ lục 3 trang. Trong luận án có 21 bảng, 62 hình và đồ thị với nội dung: - Tách, chiết lấy dịch chiết (cao chiết) một số cây trồng phổ biến ở địaphương (Thái Nguyên) như từ cây chè và thuốc lá. - Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép trong môi trường axit của cácsản phẩm chiết thu được. Lựa chọn sản phẩm chiết ổn định, có hiệu quả ứcchế ăn mòn tốt thực hiện các nghiên cứu sâu hơn. - Xác định thành phần hóa học của sản phẩm chiết được, tách phânđoạn hoặc tách lấy tinh chất phục vụ nghiên cứu hiệu quả ức chế ăn mòn. - Bước đầu giải thích cơ chế ức chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Tính chất điện hóa Thép cacbon thấp Hợp chất có nguồn gốc tự nhiên Hóa lý thuyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
143 trang 172 0 0
-
175 trang 45 0 0
-
185 trang 45 0 0
-
163 trang 39 0 0
-
227 trang 38 0 0
-
25 trang 33 0 0
-
177 trang 32 0 0
-
27 trang 31 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của một số vật liệu khung kim loại hữu cơ
149 trang 30 0 0 -
162 trang 29 1 0