Tổng hợp xanh nano bạc sử dụng dịch chiết lá chè và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, AgNPs được tổng hợp từ dịch chiết của lá chè và đánh giá khả năng kháng khuẩn của chúng. Bên cạnh đó, tối ưu hóa điều kiện tổng hợp AgNPs, cấu trúc và hình thái của AgNPs cũng đã được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp xanh nano bạc sử dụng dịch chiết lá chè và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 28, Số 4/2022 TỔNG HỢP XANH NANO BẠC SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN Đến tòa soạn 20-07-2022 Phạm Ngọc Thuật Viện Công nghệ, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Email: thuatpn@gmail.com SUMMARY GREEN SYNTHESIS OF SILVER NANOPARTICLES USING TEA LEAF EXTRACT AND EVALUATION OF ANTIBACTERIAL ACITIVITY In this study, the silver nanoparticles (AgNPs) were successfully synthesized via a simple, nontoxic and ecofriendly method by using tea leaf extract. The formation of AgNPs was identified by changing the color of the reaction medium from light yellow to dark brown and the surface plasma resonance band. The optimal conditions for the synthesis of silver nanoparticles were determined by changing various parameters including pH, amount of extract, concentration of AgNO 3 solution and time. Furthermore, the biosynthesized AgNPs were characterized by Fourier transform infrared spectroscopy (FT-IR), X- ray diffraction (XRD) and scanning electron microscopy (SEM). The AgNPs were nearly spherical in shape with the crystalline size of about 10 nm. The active compounds in the extract containing functional groups such as hydroxyl, amine, ether acted as a reducing agent to convert silver ions into AgNPs and capping agent on the surface of AgNPs. Silver nanoparticles exhibited significant antibacterial activity against P. aeruginosa and S. aureus with the inhibition zones ranging between 19-26 mm and 22-29 mm, respectively. Keywords: Silver nanoparticles, green synthesis, tea leaves, antibacterial activity 1. MỞ ĐẦU vật phong phú [18]. Kết quả nghiên cứu cho Công nghệ nano là ngành khoa học đang phát thấy các hoạt chất có trong trong dịch chiết triển nhanh chóng và đóng một vai trò quan thực vật như polyphenol, flavonoid, terpenoid, trọng trong nhiều lĩnh vực như y học, nông steroid đóng vai trò là tác nhân khử và chất ổn nghiệp, thực phẩm, mỹ phẩm. Đặc biệt, các hạt định, làm bền, ngăn sự kết tụ của các hạt nano nano kim loại được sử dụng trong y học để bạc tạo thành [4, 18]. chẩn đoán và điều trị bệnh [1, 9]. Trong đó, hạt Cây chè (Camellia sinensis) được trồng phổ nano bạc thu hút sự quan tâm của các nhà biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong các khu nghiên cứu do chúng có tính chất độc đáo như vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và hoạt tính sinh cây chè được trồng khắp cả nước, nhiều nhất là học phong phú gồm hoạt tính kháng khuẩn, ở các tỉnh Thái nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, kháng nấm, chống viêm và gây độc tế bào [15, Yên Bái, Quảng Nam, Lâm Đồng [6]. Chè là 18]. Trong những năm gần đây, phương pháp một dược liệu quý dùng để chữa trị nhiều căn tổng hợp xanh AgNPs từ dịch chiết thực vật bệnh như chống viêm, chống xơ vữa động phát triển rất mạnh mẽ do có ưu điểm là thân mạch, phòng chống ung thư, chống lão hoá, thiện môi trường, chi phí thấp và nguồn thực diệt khuẩn với hơn 4000 hợp chất có hoạt tính 188 trong đó phần lớn là các hợp chất catechin, một 2.3. Tổng hợp nano bạc (AgNPs) polyphenol [12]. Epicatechin gallate, Dịch chiết lá chè được nhỏ từ từ vào dung dịch epicatechin, epigallocatechin và AgNO3 và được khuấy với tốc độ 800 epigallocatechin gallate (EGCG) là các vòng/phút ở nhiệt độ 50 oC trong thời gian xác catechin chính trong cây chè trong đó EGCG là định. pH của dung dịch phản ứng được điều thành phần phổ biến và thể hiện nhiều hoạt tính chỉnh bằng NaOH 0,1 M. AgNPs hình thành nhất [12, 19]. Trong quá trình chế biến, sản được xác định bằng sự thay đổi màu của dung xuất chè thành phẩm, một lượng lớn các sản dịch phản ứng và đo phổ hấp thụ quang (UV- phẩm phụ như chè vụn, lá chè đem lại hiệu quả Vis). Hỗn hợp sau phản ứng được ly tâm với kinh tế chưa cao và chưa được khai thác một tốc độ 13 000 vòng/phút trong thời gian 15 cách triệt để. Nhiều nghiên cứu đã sử dụng phút thu được AgNPs. AgNPs được sấy ở nhiệt dịch chiết lá chè để tổng hợp AgNPs [3, 11, 17, độ 60 oC, sau đó nghiền mịn để đánh giá tính 18, 20], tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào ở chất của vật liệu và hoạt tính kháng khuẩn. Việt Nam sử dụng dịch chiết lá chè để tổng Tối ưu hoá quá trình tổng hợp AgNPs thô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp xanh nano bạc sử dụng dịch chiết lá chè và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 28, Số 4/2022 TỔNG HỢP XANH NANO BẠC SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN Đến tòa soạn 20-07-2022 Phạm Ngọc Thuật Viện Công nghệ, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Email: thuatpn@gmail.com SUMMARY GREEN SYNTHESIS OF SILVER NANOPARTICLES USING TEA LEAF EXTRACT AND EVALUATION OF ANTIBACTERIAL ACITIVITY In this study, the silver nanoparticles (AgNPs) were successfully synthesized via a simple, nontoxic and ecofriendly method by using tea leaf extract. The formation of AgNPs was identified by changing the color of the reaction medium from light yellow to dark brown and the surface plasma resonance band. The optimal conditions for the synthesis of silver nanoparticles were determined by changing various parameters including pH, amount of extract, concentration of AgNO 3 solution and time. Furthermore, the biosynthesized AgNPs were characterized by Fourier transform infrared spectroscopy (FT-IR), X- ray diffraction (XRD) and scanning electron microscopy (SEM). The AgNPs were nearly spherical in shape with the crystalline size of about 10 nm. The active compounds in the extract containing functional groups such as hydroxyl, amine, ether acted as a reducing agent to convert silver ions into AgNPs and capping agent on the surface of AgNPs. Silver nanoparticles exhibited significant antibacterial activity against P. aeruginosa and S. aureus with the inhibition zones ranging between 19-26 mm and 22-29 mm, respectively. Keywords: Silver nanoparticles, green synthesis, tea leaves, antibacterial activity 1. MỞ ĐẦU vật phong phú [18]. Kết quả nghiên cứu cho Công nghệ nano là ngành khoa học đang phát thấy các hoạt chất có trong trong dịch chiết triển nhanh chóng và đóng một vai trò quan thực vật như polyphenol, flavonoid, terpenoid, trọng trong nhiều lĩnh vực như y học, nông steroid đóng vai trò là tác nhân khử và chất ổn nghiệp, thực phẩm, mỹ phẩm. Đặc biệt, các hạt định, làm bền, ngăn sự kết tụ của các hạt nano nano kim loại được sử dụng trong y học để bạc tạo thành [4, 18]. chẩn đoán và điều trị bệnh [1, 9]. Trong đó, hạt Cây chè (Camellia sinensis) được trồng phổ nano bạc thu hút sự quan tâm của các nhà biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong các khu nghiên cứu do chúng có tính chất độc đáo như vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và hoạt tính sinh cây chè được trồng khắp cả nước, nhiều nhất là học phong phú gồm hoạt tính kháng khuẩn, ở các tỉnh Thái nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, kháng nấm, chống viêm và gây độc tế bào [15, Yên Bái, Quảng Nam, Lâm Đồng [6]. Chè là 18]. Trong những năm gần đây, phương pháp một dược liệu quý dùng để chữa trị nhiều căn tổng hợp xanh AgNPs từ dịch chiết thực vật bệnh như chống viêm, chống xơ vữa động phát triển rất mạnh mẽ do có ưu điểm là thân mạch, phòng chống ung thư, chống lão hoá, thiện môi trường, chi phí thấp và nguồn thực diệt khuẩn với hơn 4000 hợp chất có hoạt tính 188 trong đó phần lớn là các hợp chất catechin, một 2.3. Tổng hợp nano bạc (AgNPs) polyphenol [12]. Epicatechin gallate, Dịch chiết lá chè được nhỏ từ từ vào dung dịch epicatechin, epigallocatechin và AgNO3 và được khuấy với tốc độ 800 epigallocatechin gallate (EGCG) là các vòng/phút ở nhiệt độ 50 oC trong thời gian xác catechin chính trong cây chè trong đó EGCG là định. pH của dung dịch phản ứng được điều thành phần phổ biến và thể hiện nhiều hoạt tính chỉnh bằng NaOH 0,1 M. AgNPs hình thành nhất [12, 19]. Trong quá trình chế biến, sản được xác định bằng sự thay đổi màu của dung xuất chè thành phẩm, một lượng lớn các sản dịch phản ứng và đo phổ hấp thụ quang (UV- phẩm phụ như chè vụn, lá chè đem lại hiệu quả Vis). Hỗn hợp sau phản ứng được ly tâm với kinh tế chưa cao và chưa được khai thác một tốc độ 13 000 vòng/phút trong thời gian 15 cách triệt để. Nhiều nghiên cứu đã sử dụng phút thu được AgNPs. AgNPs được sấy ở nhiệt dịch chiết lá chè để tổng hợp AgNPs [3, 11, 17, độ 60 oC, sau đó nghiền mịn để đánh giá tính 18, 20], tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào ở chất của vật liệu và hoạt tính kháng khuẩn. Việt Nam sử dụng dịch chiết lá chè để tổng Tối ưu hoá quá trình tổng hợp AgNPs thô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nano Tổng hợp xanh nano bạc Dịch chiết lá chè Hoạt tính kháng khuẩn Điều chế dịch chiết lá chèGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 179 0 0
-
Ứng dụng nano vàng trong hỗ trợ chẩn đoán và điều trị ung thư
12 trang 161 0 0 -
7 trang 68 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả năng kháng khuẩn trong cao chiết lá đắng (Vernonia amygdalina Del)
86 trang 56 0 0 -
Báo cáo Đánh giá rủi ro sản phẩm của công nghệ nano - ĐH KHTN
22 trang 50 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Tìm hiểu vật liệu carbon nano tubes (CNT)
54 trang 37 0 0 -
78 trang 36 1 0
-
70 trang 36 1 0
-
6 trang 35 0 0
-
Cảm biến chất khí bằng công nghệ nano
3 trang 30 0 0 -
Công nghệ Nano và những ứng dụng trong thực tiễn
16 trang 29 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
TIỂU LUẬN: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
34 trang 27 1 0 -
81 trang 26 0 0
-
106 trang 26 0 0
-
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
102 trang 25 0 0
-
Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cây Muồng trâu và Mai dương tại Kiên Giang
9 trang 25 0 0 -
78 trang 25 0 0