TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.50 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ôn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm. Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi. 2.Kĩ năng: Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: Yêu thích môn học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức cơ bản có liênquan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng,tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm.Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy tronggương cầu lồi. 2.Kĩ năng: Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng vàảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: Yêu thích môn học II/Chuẩn bị: 1. Giáoviên :bảng phụ vẽ ô chữ H9.3/SGK 2.Học sinh :Trả lời trước phần tự kiểm tra. IV/Tiến trình: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Giảng bài mới Hoạt động của thầy-trò Nội dungHoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra +Gọi HS trả lời phần tự kiểm tra. 1- C +HS khác bổ sung. 2- B +GV hướng dẫn thảo luận, uốn nắn 3- Trong suốt, đồng tính, đườngnhững chỗ HS trả lời sai. thẳng. 4- a/ Tia tới b/ Góc tới 5- ảnh ảo có độ lớn bằng vật cách gương 1 khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 6- Giống: ảnh ảo Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 7- Khi 1 vật ở gần sát gương ảnh này lớn hơn vật.Câu 8: Cho HS viết thảo luận nhóm chọn 9- Vùng nhìn thấy trong gương cầucâu đúng. lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng cùng kích thước.Hoạt động 2: Vận dụng 10-- Cho HS làm việc cá nhân. II/ Bài tập:- Gọi HS đọc câu C1/26 SGK 1) Vận dụng:- GV hướng dẫn cách vẽ. Câu C1:+ Cho 1 HS lên bảng vẽ câu a, GV yêucầu HS ở lớp vẽ vào vở.a/ Vẽ S’1 đối xứng S1 qua gương. Vẽ S’2 đối xứng S2 qua gương.( Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng)b/ Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương , tìmtia phản xạ tương ứng.- Gọi HS lên vẽ 2 tia tới xuất phát từ S1 .- Gọi HS khác lên vẽ 2 tia tới xuất phát Câu C2:từ S2. - Giống : đều là ảnh ảo.c/ Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn - Khác: ảnh ảo nhìn thấy trong gươngthấy ảnh của S1 và S2 . cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng,- GV nhận xét hoàn chỉnh. ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh- Gọi HS đọc câu C2 SGK. trong gương cầu lõm.Nếu người đứng ở gần 3 gương : lồi, CÂU C3:lõm, phẳng có đường kính bằng nhau mà Những cặp nhìn thấy nhau :tạo ra ảnh ảo. Hãy so sánh độ lớ của các An +Hải An +Thanh;ảnh đó ? Thanh +Hải; Hải + Hà. 2/-Trò chơi ô chữ:- GV vẽ hình 9.3 lên bảng cho HS trả lờicâu C3.? Muốn nhìn thấy bạn nguyên tắc phảinhư thế nào?( ánh sáng từ bạn phải đến mắt mình ) 1- Vật sáng=> GV yêu cầu vẽ tia sáng có vẽ mũi tên 2- Nguồn sángchỉ đường truyền của ánh sáng. 3- Aûnh ảoHoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ 4- Ngôi sao- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 9.3 SGK 5- Pháp tuyếnlên bảng. 6- Bóng đèn- GV cho đại diện từng tổ lên điền từ 7- Gương phẳngtương ứng. Từ hàng dọc là : Aùnh Sáng. 4) Củng cốvà luyện tập: - Phát biểu định luật về sự tryuền thẳng ánh sáng?(phần 2-tiết 2 ) - Định luật phản xạ ánh sáng ?(phần II –Tiết 4 ) 5)Dặn dò: - Học bài: Oân tập chương I - Xem lại các bài tập đã sữa - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.V/ Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức cơ bản có liênquan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng,tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm.Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy tronggương cầu lồi. 2.Kĩ năng: Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng vàảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: Yêu thích môn học II/Chuẩn bị: 1. Giáoviên :bảng phụ vẽ ô chữ H9.3/SGK 2.Học sinh :Trả lời trước phần tự kiểm tra. IV/Tiến trình: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Giảng bài mới Hoạt động của thầy-trò Nội dungHoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra +Gọi HS trả lời phần tự kiểm tra. 1- C +HS khác bổ sung. 2- B +GV hướng dẫn thảo luận, uốn nắn 3- Trong suốt, đồng tính, đườngnhững chỗ HS trả lời sai. thẳng. 4- a/ Tia tới b/ Góc tới 5- ảnh ảo có độ lớn bằng vật cách gương 1 khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 6- Giống: ảnh ảo Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 7- Khi 1 vật ở gần sát gương ảnh này lớn hơn vật.Câu 8: Cho HS viết thảo luận nhóm chọn 9- Vùng nhìn thấy trong gương cầucâu đúng. lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng cùng kích thước.Hoạt động 2: Vận dụng 10-- Cho HS làm việc cá nhân. II/ Bài tập:- Gọi HS đọc câu C1/26 SGK 1) Vận dụng:- GV hướng dẫn cách vẽ. Câu C1:+ Cho 1 HS lên bảng vẽ câu a, GV yêucầu HS ở lớp vẽ vào vở.a/ Vẽ S’1 đối xứng S1 qua gương. Vẽ S’2 đối xứng S2 qua gương.( Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng)b/ Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương , tìmtia phản xạ tương ứng.- Gọi HS lên vẽ 2 tia tới xuất phát từ S1 .- Gọi HS khác lên vẽ 2 tia tới xuất phát Câu C2:từ S2. - Giống : đều là ảnh ảo.c/ Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn - Khác: ảnh ảo nhìn thấy trong gươngthấy ảnh của S1 và S2 . cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng,- GV nhận xét hoàn chỉnh. ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh- Gọi HS đọc câu C2 SGK. trong gương cầu lõm.Nếu người đứng ở gần 3 gương : lồi, CÂU C3:lõm, phẳng có đường kính bằng nhau mà Những cặp nhìn thấy nhau :tạo ra ảnh ảo. Hãy so sánh độ lớ của các An +Hải An +Thanh;ảnh đó ? Thanh +Hải; Hải + Hà. 2/-Trò chơi ô chữ:- GV vẽ hình 9.3 lên bảng cho HS trả lờicâu C3.? Muốn nhìn thấy bạn nguyên tắc phảinhư thế nào?( ánh sáng từ bạn phải đến mắt mình ) 1- Vật sáng=> GV yêu cầu vẽ tia sáng có vẽ mũi tên 2- Nguồn sángchỉ đường truyền của ánh sáng. 3- Aûnh ảoHoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ 4- Ngôi sao- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 9.3 SGK 5- Pháp tuyếnlên bảng. 6- Bóng đèn- GV cho đại diện từng tổ lên điền từ 7- Gương phẳngtương ứng. Từ hàng dọc là : Aùnh Sáng. 4) Củng cốvà luyện tập: - Phát biểu định luật về sự tryuền thẳng ánh sáng?(phần 2-tiết 2 ) - Định luật phản xạ ánh sáng ?(phần II –Tiết 4 ) 5)Dặn dò: - Học bài: Oân tập chương I - Xem lại các bài tập đã sữa - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.V/ Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0