Danh mục

Tổng kết phần Văn – Giáo án Ngữ văn 7

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 30.48 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài học này rèn cho các em nhận thức, xác định được nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của từng văn bản đã học và có ý thức ôn tập nghiêm túc, chuẩn bị tốt kiến thức cho thi học kì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng kết phần Văn – Giáo án Ngữ văn 7GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 ÔN TẬP PHẦN VĂNA. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Một số khái niệm, thể loại có liên quan đến đọc - hiểu vb như ca dao, dân ca, tục ngữ,thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và tăngcấp trong nghệ thuật.- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.- Hệ thống vb đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng vb.2. Kĩ năng:* Kĩ năng bài dạy:- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các vb đã học.- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các vb tiêu biểu.- Đọc - hiểu các vb tự sự, miêu tả, nghị luận ngắn.* Kĩ năng sống:- Tự nhận thức và xác định được nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của từng văn bảnđã học.- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về các văn bảnđã học trong chương trình lớp 7.3. Thái độ:- Có ý thức ôn tập nghiêm túc, chuẩn bị tốt kiến thức cho thi học kì.B. Chuẩn bị:- Gv: G/án, thiết kế bài giảng, CKTKN, tài liệu tham khảo khác.- Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.C. Phương pháp:- PP: Nêu vấn đề, hệ thống hóa kiến thức.- KT: Kĩ thuật hỏi đáp, động não, phân tích tình huống. 1GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7D. Tiến trình lên lớp:I. Ổn định lớp: (1’)II. Kiểm tra bài cũ: (5’)? Nội dung của đoạn trích Nỗi oan hại chồng phản ánh điều gì.- Nội dung đoạn trích thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bếtắc của người phụ nữ và những đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhântrong xã hội phong kiến.III. Bài mới: (35’)A. Hệ thống hoá kiến thức:I. Hệ thống các tác phẩm văn học: Học kì I1. Cổng trường mở ra 19. Hồi hương ngẫu thư2. Mẹ tôi 20. Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng)3. Cuộc chia tay của những con búp bê 21. Cảnh khuya4. Những câu hát về tình cảm gia đình 22. Tiếng gà trưa5. Những câu hát về tình yêu quê hương 23. Một thứ quà của lúa non: cốmđất nước, con người6. Những câu hát than thân 24. Sài Gòn tôi yêu7. Những câu hát châm biếm 25. Mùa xuân của tôi8. Nam quốc sơn hà Học kỳ II9. Tụng giá hoàn kinh sư 26. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất10. Thiên trường vãn vọng 27. Tục ngữ về con người và xã hội.11. Cơn Sơn ca 28. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.12. Chinh phụ ngâm khúc (trích) 29. Sự giàu đẹp của tiếng Việt13. Bánh trôi nước 30. Đức tính giản dị của Bác Hồ 2GIÁO ÁN NGỮ VĂN 714. Qua Đèo Ngang 31. Ý nghĩa văn chương15. Bạn đến chơi nhà 32. Sống chết mặc bay16. Vọng Lư sơn bộc bố ( Xa ngắm thác 33. Những trị lố hay là Va-ren và Phannơi Lư) Bội Châu17. Tĩnh dạ tứ ( Cảm nghĩ trong đêm 34. Ca Huế trên sông Hươngthanh tĩnh)18. Mao ốc vị thu phong sở phá ca 35. Quan Âm Thị KínhII. Hệ thống các thể loại đã học:Thể loại Định nghĩa1. Ca dao - - Là các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc diễn tả đời sốngdân ca nội tâm của con người.2. Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về:quy luật của thiên nhiên; kinh nghiệm lao động, sản xuất; kinh nghiệm về con người và xã hội. - Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lđsx là nội dung quan trọng của tục ngữ.3. Thơ trữ - Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp củatình người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính chất cách điệu cao.4. Thơ thất - 4 câu, mỗi câu 7 tiếng,có niêm luật chặt chẽngôn tứ - Hiệp vần ở tiếng cuối câu 1,2,4 hoặc 2,4tuyệt Đường - Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3luật5. Thơ ngũ - 4 câu, mỗi câu 5 tiếng,có niêm luật chặt chẽ 3GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7ngôn tứ - Nhịp 3/2 hoặc 2/3tuyệt Đường - Hiệp vần ở tiếng cuối câu 1,2,4 hoặc 2,4luật6. Thơ thất - 8 câu, mỗi câu 7 tiếng,có niêm luật chặt chẽngôn bát cơ - Gieo vần ở chữ cuối câu 1,2,4,6,8Đường luật - Cơ phép đối ở câu 3-4, 5-6 - Luật bằng trắc7. Thơ lục - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao - dân cabát - Không hạn định về số câu. Kết cấu theo từng cặp: câu trên 6 tiếng (lục), câu dưới 8 tiếng (bát). - Nhịp 2/2/2/; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4... - Có luật bằng trắc, cứ 2 câu thì đổi vần mà là vần bằng. - Gieo vần: chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 câu 8, chữ cuối câu 8 ở cặp trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp dưới.8. Thơ song - Kết hợp có sáng tạo giữa thơ thất ngôn Đường luật và thơ lục bát dothất lục bát người VN sáng tạo ra. - Một khổ 4 câu: 2 câu 7 tiếng (song thất) tiếp 1 cặp 6-8 (lục bát) - Gieo vần: chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ 5 câu 7 dưới (vần trắc), chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6 ( vần bằng), chữ cuối câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 trên của khổ sau (vần bằng). - Nhịp ở 2 câu 7 tiếng 3/4 hoặc 3/2/29. Phép - Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật... trái ngược nhau để tôtương phản đậm, nhấn mạnh một đối tượng hoặc cả hai10. Tăng - Thường đi cùng với tương phảncấp - Cùng với quá trình hành động, nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm thanh.. 4GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7III. Giá trị nội dung, đặc điểm hình thức nổi bật của các văn bản tục ngữ, ca dao dânca, thơ trữ tình đã họ ...

Tài liệu được xem nhiều: