Tổng luận phân tích: Giáo dục Việt Nam và định hướng phát triển đầu thế kỷ 21
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 963.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tổng luận trình bày về các nội dung: cải cách giáo dục - những mốc lớn trong quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam, hệ thống giáo dục quốc dân mới và tình hình phát triển giáo dục trong những năm đầu thập kỷ 90, nội dung phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học - giáo dục ở các bậc học, chính sách và định hướng phát triển giáo dục ở việt nam đến năm 2020, kết luận đề tài. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận phân tích: Giáo dục Việt Nam và định hướng phát triển đầu thế kỷ 21VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤCTRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC GIÁO DỤCGIÁO DỤC VIỆT NAMVÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẦU THẾ KỶ 21(TỔNG LUẬN PHÂN TÍCH)NGÔ HÀO HIỆP – TRẦN KHÁNH ĐỨCTổng thuậtMỤC LỤCPHẦN I: CẢI CÁCH GIÁO DỤC- NHŨNG MỐC LỚN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM ........................................................................................... 3PHẦN II: KỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN MỚI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẬP KỶ 90 ...................................................... 6II.1 Hệ thống giáo dục quốc dân mới................................................................................. 6II.2 Tình hình giáo dục Việt Nam trong nhũng năm đầu thập kỷ 90 . ............................. 10A. Tình hình chung: ..................................................................................................... 10B. Tình hình giáo dục ở các bậc học: .......................................................................... 13PHẦN III: NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁO DỤC Ở CÁC BẬC HỌC. ............................................................................................. 23III.1 Ở bậc giáo dục mầm non : ....................................................................................... 23III. 2 Ở bậc giáo dục tiểu học. .......................................................................................... 24III. 3 Ở bậc giáo dục trung học phổ thông : ..................................................................... 25III.4 Ở bậc giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề :........................................................... 28III.5 Ở bậc giáo dục đại học : ........................................................................................... 30PHẦN IV: CHÍNH SÁCH VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAMĐẾN NĂM 2020. ..................................................................................................................... 32IV1. Chính sách phát triển giáo dục : .............................................................................. 32IV.2. Mục tiêu và các phương hướng chủ yếu phát triển giáo dục đến năm 2020. ....... 35KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 44TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH .......................................................................................... 453PHẦN I: CẢI CÁCH GIÁO DỤC- NHŨNG MỐC LỚN TRONGQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAMGiáo dục là một trong các lĩnh vực xã hội được quan tâm và phát triển mạnh mẽ ởViệt Nam kể từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thời điểm thành lập nước Việt Namdân chủ cộng hòa. Lúc đó Việt Nam đang ở trong tình trạng một quốc gia kém phát triển vàtrình độ dân trí còn rất thấp. Tỷ lệ dân số mù chữ hơn 95 %. Trong thời Pháp thuộc mô hìnhgiáo dục kiểu Pháp thay thế mô hình giáo dục của Nhà nước phong kiến Việt Nam. So vớitrước đó một số loại hình trường bậc tiểu học, cao đẳng tiểu học ( trung học bậc thấp ), trunghọc và một số trường cao đẳng, đại học như Đại học Y-Dược khoa, Luật.;. Cao đẳng khoahọc ; Cao đẳng nông lâm v.v ... thuộc Viện Đại học Đông Dương (1939) có được mở manghơn song quy mô đào tạo còn rất nhỏ bé. Cả nước chưa đầy 1% dân số được đi học ở cáctrường phổ thông ; số sinh viên của các trường đại học thuộc Viện Đại học Đông Dương nămcao nhất cũng không quá 1.000 sinh viên. Một số trường kỹ nghệ thực hành được thành lập ởcác thành phố lớn như Hà nội. Hải Phòng, Sài Gòn v.v... đào tạo công nhân kỹ thuật cho cáccơ sở công nghiệp và nhà máy ... song quy mô đào tạo cùng rất hạn chế. Số học sinh theo họccác trường kỹ nghệ thực hành ở Bắc kỳ chỉ khoảng 900 người( 1929) còn ở Nam kỳ khoảng465 học sinh.Trong bối cảnh đó nhiệm vụ phát triển nền giáo dục dân tộc ( diệt dốt ) trở thành mộttrong ba nhiệm vụ hàng đầu của Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ ChíMinh đứng đầu. ( Diệt dốt, Diệt giặc đói và Diệt giặc ngoại xâm ) .Ƣu tiên hàng đầu tronglĩnh vực giáo dục thời đó là xóa nạn mù chữ với việc thành lập Nha bình dân học vụ thuộc BộQuốc gia giáo dục do Luật sư Vũ Đình Hòe làm Bộ trưởng 8/9/1945 ) và phát động nhiềuchiến dịch xóa mù chữ trong cả nước. Các trường phổ thông, chuyên nghiệp và đại học đượctổ chức lại theo hướng xây dựng một nền giáo dục dân tộc và dân chủ với phương châm củaĐảng cộng sản Đông Dương là xây dựng nền giáo dục DÂN TỘC - KHOA HỌC - ĐẠICHÚNG. Giáo dục góp phần đắc lực cho sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc.4Trong hoàn cảnh kháng chiến nhiều khó khăn, gian khổ, công tác giáo dục vẫn đượcquan tâm và phát triển. Tháng 7/1950 đề án cải cách giáo dục lần thứ nhất đã được Hội đồngChính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua và bắt đầu thực hiện trong cả nướcvới các nội dung cơ bản là : Xây dựng nền giáo dục dân chủ nhân dân theo n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận phân tích: Giáo dục Việt Nam và định hướng phát triển đầu thế kỷ 21VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤCTRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC GIÁO DỤCGIÁO DỤC VIỆT NAMVÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẦU THẾ KỶ 21(TỔNG LUẬN PHÂN TÍCH)NGÔ HÀO HIỆP – TRẦN KHÁNH ĐỨCTổng thuậtMỤC LỤCPHẦN I: CẢI CÁCH GIÁO DỤC- NHŨNG MỐC LỚN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM ........................................................................................... 3PHẦN II: KỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN MỚI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẬP KỶ 90 ...................................................... 6II.1 Hệ thống giáo dục quốc dân mới................................................................................. 6II.2 Tình hình giáo dục Việt Nam trong nhũng năm đầu thập kỷ 90 . ............................. 10A. Tình hình chung: ..................................................................................................... 10B. Tình hình giáo dục ở các bậc học: .......................................................................... 13PHẦN III: NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁO DỤC Ở CÁC BẬC HỌC. ............................................................................................. 23III.1 Ở bậc giáo dục mầm non : ....................................................................................... 23III. 2 Ở bậc giáo dục tiểu học. .......................................................................................... 24III. 3 Ở bậc giáo dục trung học phổ thông : ..................................................................... 25III.4 Ở bậc giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề :........................................................... 28III.5 Ở bậc giáo dục đại học : ........................................................................................... 30PHẦN IV: CHÍNH SÁCH VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAMĐẾN NĂM 2020. ..................................................................................................................... 32IV1. Chính sách phát triển giáo dục : .............................................................................. 32IV.2. Mục tiêu và các phương hướng chủ yếu phát triển giáo dục đến năm 2020. ....... 35KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 44TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH .......................................................................................... 453PHẦN I: CẢI CÁCH GIÁO DỤC- NHŨNG MỐC LỚN TRONGQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAMGiáo dục là một trong các lĩnh vực xã hội được quan tâm và phát triển mạnh mẽ ởViệt Nam kể từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thời điểm thành lập nước Việt Namdân chủ cộng hòa. Lúc đó Việt Nam đang ở trong tình trạng một quốc gia kém phát triển vàtrình độ dân trí còn rất thấp. Tỷ lệ dân số mù chữ hơn 95 %. Trong thời Pháp thuộc mô hìnhgiáo dục kiểu Pháp thay thế mô hình giáo dục của Nhà nước phong kiến Việt Nam. So vớitrước đó một số loại hình trường bậc tiểu học, cao đẳng tiểu học ( trung học bậc thấp ), trunghọc và một số trường cao đẳng, đại học như Đại học Y-Dược khoa, Luật.;. Cao đẳng khoahọc ; Cao đẳng nông lâm v.v ... thuộc Viện Đại học Đông Dương (1939) có được mở manghơn song quy mô đào tạo còn rất nhỏ bé. Cả nước chưa đầy 1% dân số được đi học ở cáctrường phổ thông ; số sinh viên của các trường đại học thuộc Viện Đại học Đông Dương nămcao nhất cũng không quá 1.000 sinh viên. Một số trường kỹ nghệ thực hành được thành lập ởcác thành phố lớn như Hà nội. Hải Phòng, Sài Gòn v.v... đào tạo công nhân kỹ thuật cho cáccơ sở công nghiệp và nhà máy ... song quy mô đào tạo cùng rất hạn chế. Số học sinh theo họccác trường kỹ nghệ thực hành ở Bắc kỳ chỉ khoảng 900 người( 1929) còn ở Nam kỳ khoảng465 học sinh.Trong bối cảnh đó nhiệm vụ phát triển nền giáo dục dân tộc ( diệt dốt ) trở thành mộttrong ba nhiệm vụ hàng đầu của Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ ChíMinh đứng đầu. ( Diệt dốt, Diệt giặc đói và Diệt giặc ngoại xâm ) .Ƣu tiên hàng đầu tronglĩnh vực giáo dục thời đó là xóa nạn mù chữ với việc thành lập Nha bình dân học vụ thuộc BộQuốc gia giáo dục do Luật sư Vũ Đình Hòe làm Bộ trưởng 8/9/1945 ) và phát động nhiềuchiến dịch xóa mù chữ trong cả nước. Các trường phổ thông, chuyên nghiệp và đại học đượctổ chức lại theo hướng xây dựng một nền giáo dục dân tộc và dân chủ với phương châm củaĐảng cộng sản Đông Dương là xây dựng nền giáo dục DÂN TỘC - KHOA HỌC - ĐẠICHÚNG. Giáo dục góp phần đắc lực cho sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc.4Trong hoàn cảnh kháng chiến nhiều khó khăn, gian khổ, công tác giáo dục vẫn đượcquan tâm và phát triển. Tháng 7/1950 đề án cải cách giáo dục lần thứ nhất đã được Hội đồngChính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua và bắt đầu thực hiện trong cả nướcvới các nội dung cơ bản là : Xây dựng nền giáo dục dân chủ nhân dân theo n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng luận phân tích Tổng luận Giáo dục học Giáo dục Việt Nam Phát triển giáo dục Việt Nam Hệ thống giáo dục Việt Nam Định hướng phát triển giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0 -
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 45 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 38 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
Tìm hiểu một góc nhìn khác của tri thức: Phần 2
274 trang 33 0 0 -
154 trang 33 0 0
-
5 trang 32 0 0