Danh mục

Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu" trình bày tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Phan Ngọc Hiếu1 1. Lớp CH20QL02. Email: hieupn@tu.sgdbinhduong.edu.vnTÓM TẮT Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục. Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 của Ban Chấp hành Trungương Đảng đã nêu rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcđược chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọngnâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống,...” (Ban chấp hành trung ương, 2004). Pháttriển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo đượccoi là giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo. Dưới góc độ quản lý giáodục, cần nâng cao hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường. Bằng phương phápnghiên cứu tài liệu, phân tích và tổng hợp, bài viết trình bày tổng quan nghiên cứu về hoạt độngbồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Từ khóa: Cán bộ quản lý trường mầm non; hoạt động bồi dưỡng; tổng quan nghiên cứu; vấn đề nghiên cứu.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” khẳng định, giáo dụcvà đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Nghị quyếtđề ra các nhiệm vụ, giải pháp, trong đó có giải pháp: Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo (Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2013).Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định quan điểmxuyên xuốt “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, Nghị quyết đề ra chiến lược “ Pháttriển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhânlực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bướcchuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với cơ chế tuyểndụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài...”. Như vậy, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ nhàgiáo là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay (Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2021). Đối với cán bộ quản lý ngành học mầm non, ngày 8 tháng 10 năm 2018 Bộ Giáo dục và Đàotạo ban hành Thông tư 25/2018/TT-BGDĐT qui định Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non.Đây là căn cứ để các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá phẩm chất, năng lực của hiệu trưởng cơsở giáo dục mầm non; xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách phát triển đội ngũ cán bộ quản lý 216cơ sở giáo dục mầm non; lựa chọn, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non cốtcán. Đây là cũng là căn cứ để các trường mầm non bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực quảntrị nhà trường cho đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018). Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non cầnphải học tập nâng cao trình độ và thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý,nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp, năng lực quản trị nhàtrường, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển triển mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình,xã hội đáp ứng quy định chuẩn Hiệu trưởng. Trong những năm qua, ngành giáo dục tỉnh BìnhDương cũng đã góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho tỉnh Bình Dương. Tuynhiên, đứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế xã hội, cùng với sự phát triểnkhông ngừng của khoa học– công nghệ trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước thì đội ngũ cán bộquản lý giáo dục trên địa bàn cần phải được nâng cao chất lượng hơn nữa để đáp ứng các yêu cầuthực tiễn giáo dục, góp phần nâng cao và duy trì chất lượng giáo dục bền vững, vì vậy cần bồidưỡng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý là vấn đề rất quan trọng, nhất là đối với đội ngũcán bộ quản lý trường mầm non trong giai đoạn hiện nay. Bài viết trình bày tổng quan nghiên cứuvề hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non và những vấn đề tiếp tục nghiên cứu.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thực hiện bài viết này, tác giả sử dụng chủ yếu là phươngpháp nghiên cứu tài liệu, các văn bản, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, chỉ thị, thông tư của ngànhGiáo dục; các đề tài nghiên cứu khoa học đã được công bố có liên quan đến vấn đề hoạt động bồidưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non. Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóacho việc nghiên cứu quản lý hoạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: