Danh mục

Tổng quan về thiết kế và cài đặt mạng phần 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0Ethernet định nghĩa 3 chuẩn mạng ở tầng vật lý là 100Base-Tx, 100Base-T4 và 100BaseFX. Chuẩn mạng 100Base-TX và 100 Base-T4 sử dụng topology dạng hình sao, với một Hub làm trung tâm, cùng các loại đầu nối UTP tương tự như chuẩn 10Base-T.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về thiết kế và cài đặt mạng phần 3Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0Ethernet định nghĩa 3 chuẩn mạng ở tầng vật lý là 100Base-Tx, 100Base-T4 và 100Base-FX. Chuẩn mạng 100Base-TX và 100 Base-T4 sử dụng topology dạng hình sao, với mộtHub làm trung tâm, cùng các loại đầu nối UTP tương tự như chuẩn 10Base-T. Tuy nhiênchúng có các điểm khác nhau như: • Chuẩn 100Base-TX sử dụng dây cáp xoắn đôi từ CAT 5 trở lên, chỉ sử dụng 2 đôi và có sơ đồ bấm dây giống như chuẩn 10Base-T. • Chuẩn 100Base-T4 sử dụng cáp xoắn đôi từ CAT 3 trở lên. Điều này cho phép sử dụng lại hệ thống dây của các mạng 10Base-T. Tuy nhiên sơ đồ đầu dây trong chuẩn này có sự khác biệt. Dây phải được bấm đầu RJ45 theo sơ đồ sau: Hình 2.14 – Sơ đồ bấm dây cho chuẩn mạng 100 BASE-T4 Chiều dài tối đa sợi cáp trong cả hai chuẩn vẫn là 100 mét. Chuẩn 100Base-FX được thiết kế để nối kết vào đường truyền cáp quang với chiều dài của sợi cáp lên đến 2000 mét, sử dụng loại đầu nối SC. Hub trong chuẩn Fast Ethernet được phân thành 2 loại là Hub lớp 1(Class 1) vàHub lớp 2 (Class 2). Hub lớp 2 chỉ cho phép hai nhánh mạng có cùng kiểu tín hiệu giao tiếp với nhau. Vídụ như giữa nhánh 100Base-TX và 100Base-TX hay giữa nhánh mạng 100Base-T4 và100Base-T4. Ta có thể nối 2 Hub lớp 2 lại với nhau với khoảng cách tối đa giữa chúng là5m. Hub lớp 1 cho phép hai nhánh mạng khác kiểu tín hiệu có thể giao tiếp được vớinhau. Ví dụ giữa nhánh mạng 100Base-TX và 100Base-FX. Tuy nhiên chúng không chophép nối các Hub lại với nhau. Một điểm cần lưu ý nữa là card mạng sử dụng cũng phải chọn loại hỗ trợ chuẩnFast Ethernet. Hiện nay chuẩn mạng 100Base-TX được sử dụng nhiều nhất vì nó cung cấp tốc độcao, ổn định, dễ thi công và không quá đắt tiền. Chuẩn 100Base-FX cũng được sử dụngđến trong trường hợp đường kính mạng vượt quá tầm của chuẩn 100Base-TX (Trongkhoảng từ 100 đến 2.000 mét)Biên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 21 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnĐại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0 Một điểm cần lưu ý nữa là khả năng liên thông giữa chuẩn Ethernet và FastEthernet. Đa số Hub và card mạng thuộc chuẩn Fast Ethernet đều hỗ trợ thêm chức năngAuto-Sensing, nhờ đó có thể giao tiếp được với các thiết bị của chuẩn 10Base-T. Ví dụ, nếu card mạng chuẩn 100Base-TX có tính năng Auto-Sensing nối kết vàomột cổng 10Base-T thì nó sẽ tự động nhận biết và chuyển sang hoạt động theo chuẩn10Base-T. Hay ngược lại, một card mạng chuẩn 10Base-T nối vào một cổng 100Base-TXcủa Hub có tính năng Auto-Sensing thì Hub sẽ tự động chuyển cổng sang hoạt động theochuẩn 10Base-T. 2.6.3.6 Mạng Token Ring Token Ring là mạng cục bộ được phát minh bởi IBM vào những năm 1970. Về sau,Token Ring được chuẩn hóa trong chuẩn IEEE 802.5. Các máy tính nối vào MSAU(MultiStation Access Unit) bằng dây cáp xoắn đôi. Các MSAU sau đó nối lại với nhauhình thành một vòng trong (Ring) như hình dưới đây: Hình 2.15 – Sơ đồ nối kết mạng theo chuẩn mạng Token RingBiên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 22 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnĐại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0Chương 3C ơ s ở v ề cầ u n ố i Mục đích Chương này nhằm giới thiệu cho người đọc những vấn đề sau: • Các vấn đề về băng thông gặp phải khi thực hiện mở rộng mạng bằng các thiết bị như Repeater và HUB, • Giải pháp khắc phục với cầu nối (Bridge) • Giới thiệu cầu nối trong suốt và Giải thuật Backward Learning • Vấn đề vòng quẩn và giải thuật Spanning tree • Cầu nối xác định đường đi từ nguồn • Cầu nối trộn lẫnBiên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 23 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnĐại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.03.1 Giới thiệu về liên mạng Liên mạng (Internetwork) là một tập hợp của nhiều mạng riêng lẻ được nối kết lạibởi các thiết bị nối mạng trung gian và chúng vận hành như chỉ là một mạng lớn. Người tathực hiện liên mạng (Internetworking) để nối kết nhiều mạng lại với nhau nhờ đó mở rộngđược phạm vi, số lượng máy tính trong mạng, cũng như cho phép các mạng được xâydựng theo các chuẩn khác nhau có thể giao tiếp được với nhau. Liên mạng có thể được thực hiện ở những tầng khác nhau, tùy thuộc vào mục đíchcũng như thiết bị mà ta sử dụng.Tầng nối kết Mục đích Thiết bị sử dụngTầng vật lý Tăng số lượng và phạm vi mạng HUB / R ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: