Trắc nghiệm CẢM ỨNG (Câu 341 - 360)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trắc nghiệm CẢM ỨNG (Câu 341 - 360) . Tài liệu dành cho các bạn tham khảo, nhất là các bạn học sinh yêu thích và đang học chuyên ngành sinh học, muốn tìm hiểu thêm nhiều tài liệu bổ ích giúp củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm CẢM ỨNG (Câu 341 - 360) Trắc nghiệm CẢM ỨNG (Câu 341 - 360)Câu 341: Điều kiện hoá hành động là:a/ Kiểu liên kết giữa các hành vi vàcác kích thích sau đó động vật chủđộng lặp lại các hành vi này.b/ Kiểu liên kết giữa một hành vi vớimột hệ quả mà sau đó động vật chủđộng lặp lại các hành vi này.c/ Kiểu liên kết giữa một hành vi vàmột kích thích sau đó động vật chủđộng lặp lại các hành vi này.d/ Kiểu liên kết giữa hai hành vi vớinhau mà sau đó động vật chủ động lặplại các hành vi này.Câu 342: Tập tính bẩm sinh là:a/ Những hoạt động phức tạp củađộng vật, sinh ra đã có, được di truyềntừ bố mẹ, đặc trưng cho loài.b/ Một số ít hoạt động của động vật,sinh ra đã có, được di truyền từ bốmẹ, đặc trưng cho loài.c/ Những hoạt động đơn giản củađộng vật, sinh ra đã có, được di truyềntừ bố mẹ, đặc trưng cho loài.d/ Những hoạt động cơ bản của độngvật, sinh ra đã có, được di truyền từbố mẹ, đặc trưng cho loài.Câu 343: Vì sao trong một cung phảnxạ, xung thần kinh chỉ truyền theomột chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơquan đáp ứng.a/ Vì sự chuyển giao xung thần kinhqua xináp nhờ chất trung gian hoá họcchỉ theo một chiều.b/ Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉtiếp nhận các chất trung gian hoá họctheo một chiều.c/ Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tinngược chiều.d/ Vì chất trun gian hoá học bị phângiải sau khi đến màng sau.Câu 344: Những tâp tính nào lànhững tập tính bẩm sinh?a/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại,chuột nghe mèo kêu thì chạy.b/ Ve kêu vào mùa hè, chuột nghemèo kêu thì chạy.c/ Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêuvào mùa sinh sản.d/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếchđực kêu vào mùa sinh sản.Câu 345: Học ngầm là:a/ Những điều học được một cáchkhông có ý thức mà sau đó động vậtrút kinh nghiệm để giải quyết vấn đềtương tự.b/ Những điều học được một cách cóý thức mà sau đó giúp động vật giảiquyết được vấn đề tương tự dễ dàng.c/ Những điều học được không co ýthức mà sau đó được tái hiện giúpđộng vật giải quyết được vấn đềtương tự một cách dễ dàng.d/ Những điều học được một cách cóý thức mà sau đó được tái hiện giúpđộng vật giải quyết vấn đề tương tựdễ dàng.Câu 346: Học khôn là:a/ Phối hợp những kinh nghiệm cũ đểtìm cách giải quyết những tình huốnggặp lại.b/ Biết phân tích các kinh nghiệm cũđể tìm cách giải quyết những tìnhhuống mới.c/ Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìmcách giải quyết những tình huốngmới.d/ Phối hợp các kinh nghiệm cũ đểtìm cách giải quyết giải quyết nhữngtình huống mới.Câu 347: Khi thả tiếp một hòn đá vàocạnh con rùa thì thấy nó không rụtđầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ vềhình thức học tập:a/ Họckhôn. b/ Học ngầm.c/ Điều kiện hoá hànhđộng. d/ QuennhờnCâu 348: Tập tính bảo vệ lãnh thổdiễn ra:a/ Giữa những cá thể cùng loài. b/Giữa những cá thể khác loài.c/ Giữa những cá thể cùng lứa trongloài.d/ Giữa con với bố mẹ.Câu 349: Về tập tính con người kháchẳn với động vật ở điểm nào?a/ Tập tính xã hội cao. b/ Điềuchỉnh được tập tính bẩm sinh.c/ Có nhiều tập tính hỗn hợp d/Phát triển tập tính học tập.Câu 250: Tập tính phản ánh mối quanhệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:a/ Tập tính sinh sản. b/Tập tính di cưc/ Tập tính xã hội. d/Tập tính bảo vệ lãnh thổ.Câu 251: Tập tính kiếm ăn ở động vậtcó tổ chức hệ thần kinh chưa pháttriển thuộc loại tập tính nào?a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/Phần lớn là tập tính học tập.c/ Phần lớn là tập tính bẩm sinh. d/Toàn là tập tính học tập.Câu 252: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnhthường tập trung về nơi thường choăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:a/ Học ngầm. b/ Điềukiện hoá đáp ứng.c/ Học khôn.` d/ Điềukiện hoá hành động.Câu 353: Tập tính kiếm ăn ở động vậtcó tổ chức hệ thần kinh phát triểnthuộc loại tập tính nào?a/ Phần lớn là ập tính bẩm sinh. b/Phần lớn là tập tính học tập.c/ Số ít là tập tính bẩmsinh. d/ Toàn là tập tínhhọc tập.Câu 354: Thầy yêu cầu bạn giải mộtbài tập di truyền mới, bạn giải được.Đây là một ví dụ về hình thức học tập:a/ Điều kiện hoá đápứng. b/ Họcngầm.c/ Điều kiện hoá hànhđộng. d/ Họckhôn.Câu 355: Tập tính sinh sản của độngvật thuộc loại tập tính nào?a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/Toàn là tập tính tự học.c/ Phần lớn tập tính tự học. d/Phần lớn là tập tính bảm sinh.Câu 356: Ứng dụng tập tính nào củađộng vật, đòi hỏi công sức nhiều nhấtcủa con người?a/ Phát huy những tập tính bẩm sinh.b/ Phát triển những tập tính học tập.c/ Thay đổi tập tính bẩm sinh.d/ Thay đổi tập tính học tập.Câu 357: Hình thức học tập đơn giảnnhất của động vật là:a/ In vết. b/ Quennhờn. c/ Học ngầmd/ Điều kiện hoá hành độngCâu 358: Hình thức học tập nào pháttriển nhất ở người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm CẢM ỨNG (Câu 341 - 360) Trắc nghiệm CẢM ỨNG (Câu 341 - 360)Câu 341: Điều kiện hoá hành động là:a/ Kiểu liên kết giữa các hành vi vàcác kích thích sau đó động vật chủđộng lặp lại các hành vi này.b/ Kiểu liên kết giữa một hành vi vớimột hệ quả mà sau đó động vật chủđộng lặp lại các hành vi này.c/ Kiểu liên kết giữa một hành vi vàmột kích thích sau đó động vật chủđộng lặp lại các hành vi này.d/ Kiểu liên kết giữa hai hành vi vớinhau mà sau đó động vật chủ động lặplại các hành vi này.Câu 342: Tập tính bẩm sinh là:a/ Những hoạt động phức tạp củađộng vật, sinh ra đã có, được di truyềntừ bố mẹ, đặc trưng cho loài.b/ Một số ít hoạt động của động vật,sinh ra đã có, được di truyền từ bốmẹ, đặc trưng cho loài.c/ Những hoạt động đơn giản củađộng vật, sinh ra đã có, được di truyềntừ bố mẹ, đặc trưng cho loài.d/ Những hoạt động cơ bản của độngvật, sinh ra đã có, được di truyền từbố mẹ, đặc trưng cho loài.Câu 343: Vì sao trong một cung phảnxạ, xung thần kinh chỉ truyền theomột chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơquan đáp ứng.a/ Vì sự chuyển giao xung thần kinhqua xináp nhờ chất trung gian hoá họcchỉ theo một chiều.b/ Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉtiếp nhận các chất trung gian hoá họctheo một chiều.c/ Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tinngược chiều.d/ Vì chất trun gian hoá học bị phângiải sau khi đến màng sau.Câu 344: Những tâp tính nào lànhững tập tính bẩm sinh?a/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại,chuột nghe mèo kêu thì chạy.b/ Ve kêu vào mùa hè, chuột nghemèo kêu thì chạy.c/ Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêuvào mùa sinh sản.d/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếchđực kêu vào mùa sinh sản.Câu 345: Học ngầm là:a/ Những điều học được một cáchkhông có ý thức mà sau đó động vậtrút kinh nghiệm để giải quyết vấn đềtương tự.b/ Những điều học được một cách cóý thức mà sau đó giúp động vật giảiquyết được vấn đề tương tự dễ dàng.c/ Những điều học được không co ýthức mà sau đó được tái hiện giúpđộng vật giải quyết được vấn đềtương tự một cách dễ dàng.d/ Những điều học được một cách cóý thức mà sau đó được tái hiện giúpđộng vật giải quyết vấn đề tương tựdễ dàng.Câu 346: Học khôn là:a/ Phối hợp những kinh nghiệm cũ đểtìm cách giải quyết những tình huốnggặp lại.b/ Biết phân tích các kinh nghiệm cũđể tìm cách giải quyết những tìnhhuống mới.c/ Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìmcách giải quyết những tình huốngmới.d/ Phối hợp các kinh nghiệm cũ đểtìm cách giải quyết giải quyết nhữngtình huống mới.Câu 347: Khi thả tiếp một hòn đá vàocạnh con rùa thì thấy nó không rụtđầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ vềhình thức học tập:a/ Họckhôn. b/ Học ngầm.c/ Điều kiện hoá hànhđộng. d/ QuennhờnCâu 348: Tập tính bảo vệ lãnh thổdiễn ra:a/ Giữa những cá thể cùng loài. b/Giữa những cá thể khác loài.c/ Giữa những cá thể cùng lứa trongloài.d/ Giữa con với bố mẹ.Câu 349: Về tập tính con người kháchẳn với động vật ở điểm nào?a/ Tập tính xã hội cao. b/ Điềuchỉnh được tập tính bẩm sinh.c/ Có nhiều tập tính hỗn hợp d/Phát triển tập tính học tập.Câu 250: Tập tính phản ánh mối quanhệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:a/ Tập tính sinh sản. b/Tập tính di cưc/ Tập tính xã hội. d/Tập tính bảo vệ lãnh thổ.Câu 251: Tập tính kiếm ăn ở động vậtcó tổ chức hệ thần kinh chưa pháttriển thuộc loại tập tính nào?a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/Phần lớn là tập tính học tập.c/ Phần lớn là tập tính bẩm sinh. d/Toàn là tập tính học tập.Câu 252: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnhthường tập trung về nơi thường choăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:a/ Học ngầm. b/ Điềukiện hoá đáp ứng.c/ Học khôn.` d/ Điềukiện hoá hành động.Câu 353: Tập tính kiếm ăn ở động vậtcó tổ chức hệ thần kinh phát triểnthuộc loại tập tính nào?a/ Phần lớn là ập tính bẩm sinh. b/Phần lớn là tập tính học tập.c/ Số ít là tập tính bẩmsinh. d/ Toàn là tập tínhhọc tập.Câu 354: Thầy yêu cầu bạn giải mộtbài tập di truyền mới, bạn giải được.Đây là một ví dụ về hình thức học tập:a/ Điều kiện hoá đápứng. b/ Họcngầm.c/ Điều kiện hoá hànhđộng. d/ Họckhôn.Câu 355: Tập tính sinh sản của độngvật thuộc loại tập tính nào?a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/Toàn là tập tính tự học.c/ Phần lớn tập tính tự học. d/Phần lớn là tập tính bảm sinh.Câu 356: Ứng dụng tập tính nào củađộng vật, đòi hỏi công sức nhiều nhấtcủa con người?a/ Phát huy những tập tính bẩm sinh.b/ Phát triển những tập tính học tập.c/ Thay đổi tập tính bẩm sinh.d/ Thay đổi tập tính học tập.Câu 357: Hình thức học tập đơn giảnnhất của động vật là:a/ In vết. b/ Quennhờn. c/ Học ngầmd/ Điều kiện hoá hành độngCâu 358: Hình thức học tập nào pháttriển nhất ở người ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 30 0 0 -
5 trang 27 2 0
-
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 26 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
20 trang 25 0 0
-
8 trang 25 0 0
-
8 trang 25 0 0
-
Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học
7 trang 25 0 0 -
TRẮC NGHIỆM VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ
11 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
8 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
TRẮC NGHIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
9 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
27 trang 23 0 0