Thông tin tài liệu:
Câu 1. Sự nảy sinh tâm lí về phương diện loài gắn liền với:
A. Sinh vật chưa có hệ thần kinh;
B. Sinh vật có hệ thần kinh lưới;
C. Sinh vật có hệ thần kinh mấu;
D. Sinh vật có hệ thần kinh ống.
Câu 2. Sự hình thành và phát triển tâm lí về phương diện loài gắn với sự phát triển của
động vật về:
A. Cấu tạo chức năng của hệ thần kinh.
B. Trọng luợng.
C. Cấu trúc cơ thể.
D. Cả A, B và C....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức
Chương 3
Sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức
Câu 1. Sự nảy sinh tâm lí về phương diện loài gắn liền với:
A. Sinh vật chưa có hệ thần kinh;
B. Sinh vật có hệ thần kinh lưới;
C. Sinh vật có hệ thần kinh mấu;
D. Sinh vật có hệ thần kinh ống.
Câu 2. Sự hình thành và phát triển tâm lí về phương diện loài gắn với sự phát triển của
động vật về:
A. Cấu tạo chức năng của hệ thần kinh.
B. Trọng luợng.
C. Cấu trúc cơ thể.
D. Cả A, B và C.
Câu 3. Một động vật có khả năng đáp lại những kích thích ảnh huởng trực tiếp và cả kích
thích ảnh huởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì động vật đó đang ở giai đoạn:
A. Tính chịu kích thích.
B. Cảm giác.
C. Tri giác
D. Tư duy
Câu 4. Động vật nào bắt đầu xuất hiện tri giác?
A. Động vật nguyên sinh.
B. Động vật không xương sống.
C. Cá.
D. Thú.
Câu 5. Loài động vật nào trong các động vật sau bắt đầu thời kì kĩ xảo theo quá trình tiến
hoá chủng loại?
A. Côn trùng.
B. Lớp cá.
C. Vuợn nguời.
D. Loài nguời.
Câu 6. Về phuơng diện loài, động vật ở thời kì tri giác thì:
A. Không có cảm giác và tư duy.
B. Chỉ có tri giác.
C. Dự phát triển tâm lí cao nhất là tri giác.
D. Có tri giác và tư duy.
Câu 7. Tính chịu kích thích là tiêu chuẩn xác định sự nẩy sinh tâm lí về phương diện:
A. Cá thể con người;
B. Loài người;
C. Cả A và B;
D. Động vật.
Câu 8. Tính chịu kích thích là khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới ảnh hưởng:
A. Gián tiếp;
B. Trực tiếp;
C. Cả A và B;
1
D. Không chịu tác động nào cả.
Câu 9. Động vật chưa có hệ thần kinh thì có khả năng:
A. Tính nhạy cảm;
B. Tính chịu kích thích;
C. Bắt đầu xuất hiện tri giác;
D. Khả năng tư duy bắt đầu xuất hiện.
Câu 10. Động vật có hệ thần kinh ống thì có khả năng:
A. Tính nhạy cảm;
B. Tính chịu kích thích;
C. Bắt đầu xuất hiện tri giác;
D. Khả năng tư duy bắt đầu xuất hiện.
Câu 11. Động vật có hệ thần kinh mấu thì có khả năng:
A. Tính nhạy cảm;
B. Tính chịu kích thích;
C. Bắt đầu xuất hiện tri giác;
D. Khả năng tư duy bắt đầu xuất hiện.
Câu 12. Động vật có hệ thần kinh với vỏ não phát triển thì có khả năng:
A. Tính nhạy cảm;
B. Tính chịu kích thích;
C. Bắt đầu xuất hiện tri giác;
D. Khả năng tư duy bắt đầu xuất hiện.
Câu 13. Khả năng nào của động vật là cơ sở của sự nảy sinh phản ánh tâm lí?
A. Tính nhạy cảm;
B. Tính chịu kích thích;
C. Bắt đầu xuất hiện tri giác;
D. Khả năng tư duy bắt đầu xuất hiện.
Câu 14. Khả năng nào của động vật là mầm mống đầu tiên của hiện tượng tâm lí?
A. Tính nhạy cảm;
B. Tính chịu kích thích;
C. Bắt đầu xuất hiện tri giác;
D. Khả năng tư duy bắt đầu xuất hiện.
Câu 15. Thời kì cảm giác là thời kì đầu của sự phản ánh tâm lí với đặc trưng là cơ thể có
khả năng đáp lại từng kích thích riêng lẻ. Cảm giác bắt đầu xuất hiện ở động vật:
A. Có xương sống;
B. Không xương sống;
C. Chưa có hệ thần kinh;
D. Cả A và B.
Câu 16. Trong lịch sử tiến hoá, bản năng bắt đầu từ loài côn trùng. Bản năng là:
A. Hành vi tự tạo của cá thể;
B. Hành vi bẩm sinh;
C. Hành vi trí tuệ;
D. Cả A, B, C.
Câu 17. Theo mức độ phản ánh thì tâm lí của loài người đã trải qua ba thời kì:
A. Bản năng – kĩ xảo – trí tuệ;
2
B. Cảm giác – tri giác – tư duy;
C. Cảm giác – tri giác – kĩ xảo;
D. Cảm giác – kĩ xảo – trí tuệ.
Câu 18. Theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi thì tâm lí của loài người đã trải qua ba thời
kì:
A. Bản năng – kĩ xảo – trí tuệ;
B. Cảm giác – tri giác – tư duy;
C. Cảm giác – tri giác – kĩ xảo;
D. Cảm giác – kĩ xảo – trí tuệ.
Câu 19. Nguyên nhân của sự phát triển tâm lí về phương diện cá thể là:
A. Sự tăng lên về số luợng, mức độ phức tạp của chức năng tâm lí vốn có từ nhỏ theo
con đuờng tự phát.
B. Do môi truờng sống của cá nhân quy định.
C. Sự tác động qua lại giữa di truyền và môi truờng quyết định trực tiếp sự phát triển.
D. Sự phát triển của những hoạt động thực tiễn mà cá nhân tiến hành.
Câu 20. Sự phát triển tâm lí về phương diện cá thể là quá trình biến đổi liên tục:
A. Về số lượng các hiện tượng tâm lí trong đời sống cá thể đó;
B. Về chất lượng các hiện tượng tâm lí trong đời sống cá thể đó;
C. Từ cấp độ này sang cấp độ khác;
D. Cả A, B và C.
Câu 21. Sự phát triển tâm lí của con người gắn liền với sự phát triển của:
A. Con người;
B. Hoạt động của con người;
C. Xã hội;
D. Cả A và C.
Câu 22. Trong tâm lí học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi trong quá trình
phát triển cá nhân, ta thường căn cứ vào:
A. Các hoạt động mà cá nhân tham gia;
B. Những phát triển đột biến tâm lí trong từng thời kì;
C. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn đó;
D. Tuổi đờ ...