Danh mục

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II : DAO ĐỘNG CƠ HỌC MÔN VẬT LÝ LỚP 12

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu trắc nghiệm chương ii : dao động cơ học môn vật lý lớp 12, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II : DAO ĐỘNG CƠ HỌC MÔN VẬT LÝ LỚP 12 TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II : DAO ĐỘNG CƠ HỌC Trường MÔN VẬT LÝ LỚP 12- ( Đề thi có 2 trang ) Thời gian làm bài :30 phút ( 20 câu ) Mã đề thi 001Họ và tên thí sinh:Số báo danh:Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng vớiphương án trả lời. Cách tô đúng : 01 06 11 1602 07 12 1703 08 13 1804 09 14 1905 10 15 201. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ: a) Sóng cơ là sự dao động tập thể của môi trường vật chất. b) Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường. c) Sóng cơ là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. d) Sóng cơ là sự lan truyền của vật chất trong không gian.2. Chọn phát biểu đúng: a) Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong thờ i gian t. b) Bước sóng là khỏang cách giữa hai phần tử dao động cùng pha. c) Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kỳ. d) Câu b và c đều đúng.3. Sóng ngang Các phần tử của môi trường có phương dao đông : a) Nằm ngang b) Sát trên môi trường c) Vuông góc với phương truyền sóng d) Thẳng đứng4. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc a ) Biên độ của sóng, bản chất của môi trường. b) Tần số của sóng, bản chất của môi trường. c) Bản chất của môi trường. d) Biên độ và tần số của sóng.5. Chọn phát biểu đúng: a) Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng, đá thép. b) Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ. c) Sóng âm truyền trong không khí vớ i vận tốc lớn lên trong chân không. d) Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí.6 .Hai âm có cùng độ cao. Chúng có cùng đặc điểm: a) Cùng biên độ b) Cùng tần số c) Cùng buớc sóng trong một môi trường d) Cả a và b đều đúng7. Âm sắc là đặc tính sinh lí cùa âm có thể giúp ta phân biệc được hai âm lọai nào: a) Cùng biên độ phát ra trước và sau bởi cùng một nhạc cụ b) Cùng tần số phát ra trước và sau bởi cùng một nhạc cụ c) Cùng biên độ phát ra trước và sau bởi 2 nhạc cụ khác nhau nhạc cụ d) Cùng tần số phát ra trước và sau bởi 2 nhạc cụ khác nhau8. Vận tốc truyền âm trong cùng một môi trường phụ thuộc vào các yếu tố: a) Bản chất của môi trường truyền. b) Tần số của sóng. c) Cường độ của sóng. d) Biên độ của sóng.9. Khi gảy đàn nốt la thì ngồi trong phòng nghe được âm nốt la ở mọi nơi trong phòng là do tính chất nào: a) Trong môi trường truyền âm vận tốc có giá trị như nhau theo mọi hướng. b) Khi truyền sóng các phần tử của môi trường đều dao động với cùng tần số của nguồn. c) Vận tốc truyền của sóng là như nhau theo mọi hướng. d) Câu b và c đều đúng.10.Sóng dọc truyền được trong môi trường nào a) Rắn và lỏng. b) Rắn, lỏng và khí. d) Rắn và trên mặt môi trường lỏng. c) Khí và chân không.11.Chọn phát biểu đúng: a) Trong giao thoa sóng qu ỹ tích các điểm tại đó dao động triệt tiêu là các đường tròn đồng tâm gọi làvân giao thoa cực tiểu. b) Trong giao thoa sóng qu ỹ tích các diểm tại đó có dao động cực đại là các đường tròn đồng tâm đượcgọi là vân giao thoa cực đại. c) Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nữa nguyênlần bước sóng. d) Cưc tiểu giao thoa nằm tại các đểm có hiệu đường đi của hai sóng tới bằng một số nữa nguyên lầnbước sóng.12.Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2,5m. Khỏang cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao độngcùng pha có giá trị nào? a) 0,25cm ; b) 2,5m c) 1,25m; d) 1,5m13.Một sóng có tần số 100 Hz truyền trong môi trường có vận tốc 40 m/s thì bước sóng: a) 0,25m b) 0,4m c) 1,5m d) 0,5m14. Hiện tượng giao thoa của 2 sóng là hiện tượng: a) Hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cườ ng lẫn nhau, khôngcó những điểm triệt tiêu nhau. b) Tạo thành các vân giao thoa hyperbol trên mặt nước. c) Hiện tượng 2 sóng có cùng phương tần số bất kỳ gặp nhau d) Cả 3 đều đúng15. Trong hệ thống dừng trên sợi dây, bước sóng là λ thì khoảng cách giữa 2 bụng sóng liên tiếp có giá trị: a) 1,5λ b) λ/4 c) λ/2 d) λ16. Trong sóng dừng: a) Bụng sóng là các điểm dao động với biên độ cực đại b) Nút sóng là các điểm dao động với biên độ cực đại c) Sóng tới và sóng phản xạ truyền theo phương vuông góc với nhau, khi gặp nhau chúng sẽ giao thoatạo ra sóng dừng. d) a và c đều đúng.17. Trong sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động cùngpha cách nhau một đoạn a) d=kλ/4 b) d=kλ/2 c) d=kλ d) d=(2k+1)λ/218. Chọn phát biểu đúng : a) Điều kiện để có sóng dừng trên 1 sợi dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do là chiều dài của sợi dây phảilà số lẻ lần λ/4. b) Điều kiện để có sóng dừng trên sợ i dây có 2 đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải là số lẻ lần λ/4. c) Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha vớ i sóng tới và tăng cườnglẫn nhau. d) Cả 3 đều sai.19. Phương trình sóng tại nguồn O, uo=cosωt (cm), bước sóng là 12cm, phương trình dao động sóng tạiđiểm M cách nguồn O 1 đoạn 6cm là: a) uM = 2cos(ωt + π/2) (cm ) b) uM =2cos(ωt - π/4) (cm) c) uM =2cos(ωt + π/4) (cm) d) uM =2cos(ωt - π/2) (cm)20. ...

Tài liệu được xem nhiều: