Danh mục

Trắc nghiệm kĩ năng truyền thông giáo dục sức khỏe

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 92.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Trong GDSK, cách truyền thông trao đổi được thông tin nhiều nhất là qua:A. Đài phát thanhB. Báo chíC. Tờ rơi@D. Nói chuyện trực tiếpE. Phim ảnh2. Chuyển tải thông tin theo cách mặt đối mặt là phương pháp truyền thông:@A. Trực tiếpB. Gián tiếpC. Phức tạp nhấtD. Đơn giản nhấtE. Gián tiếp và đơn giản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm kĩ năng truyền thông giáo dục sức khỏe KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP TRONG GDSK1. Trong GDSK, cách truyền thông trao đổi được thông tin nhiều nhất là qua: A. Đài phát thanh B. Báo chí C. Tờ rơi @D. Nói chuyện trực tiếp E. Phim ảnh2. Chuyển tải thông tin theo cách mặt đối mặt là phương pháp truyền thông: @A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Phức tạp nhất D. Đơn giản nhất E. Gián tiếp và đơn giản3. Một phương pháp truyền thông là: A. Báo chí B. Vô tuyến truyền hình @C. Phát thanh D. Cử chỉ E. Lời nói4. Các sản phẩm sau đây là phương tiện truyền thông trực quan, NGOẠI TRỪ: A. Mô hình @B. Đài phát thanh C. Báo chí D. Pa-nô, áp phích E. Tranh lật5. Truyền thông tốt tức là: A. Chia xẻ thông tin tốt B. Giúp đối tượng đạt được sự nhận thức cảm tính C. Đối tượng nhận được nhiều thông tin @D. Mang lại hiệu quả giáo dục cao E. Người làm GDSK tạo được quan hệ tốt với đối tượng6. Mục tiêu cụ thể của truyên thông GDSK là đối tượng đạt được sự thay đổi về A. Nhận thức B. Thái độ C. niềm tin D. Thực hành @E. Hành vi sức khoẻ7. Truyền thông sẽ đạt được hiệu quả cao khi ta: A. Dùng một phương pháp GDSK 41 @B. Kết hợp nhiều phương pháp khác nhau C. Dùng một phương tiện truyền thông D. Kết hợp nhiều phương tiện truyền thông E. Dùng một phương pháp kết hợp một phương tiện truyền thong8. I. Người nhận gởi tin II. Người nhận thông tin III. Chú ý IV. Cảm nhận ban đầu V. Chấp nhận / thay đổi VI. Hiểu thông điệp VII. Thay đổi hành vi VIII. Thay đổi sức khoẻ Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Trình tự của các giai đoạn trong quá trình truyền thông là: A. I, II, III, IV, VI, VII, VIII B. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII @C. I, II, IV, III, VI, V, VII, VIII D. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII E. I, II, VI, III, V, IV, VII, VIII9. Trong truyền thông GDSK, người phát và người nhận thông tin có một quá trìnhnào sau đây giống nhau @A. Xử lý thông tin B. Chọn lựa phương pháp GDSK C. Chọn lựa phương tiện GDSK D. Thiết lập mối quan hệ E. Thử nghiệm hành vi mới10. Trong truyền thông GDSK, người làm GDSK và đối tượng cùng nhau thực hiệncác quá trình sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Tìm kiếm vấn đề sức khỏe của đối tượng B. Tìm nguyên nhân của vấn đề sức khỏe của đối tượng C. Chọn lựa giải pháp cho vấn đề sức khỏe @D. Chấp nhận và duy trì hành vi mới E. Chọn lựa thông tin11. Truyền thông diễn ra khi: A. Người làm giáo dục truyền thông chuẩn bị xong nội dung GDSK @B. Các thông điệp về sức khỏe được truyền đi và được thu nhận C. Có đầy đủ các phương pháp và phương tiện GDSK D. Được chính quyền địa phương cho phép E. Trạm y tế có đủ nhân lực, vật lực và kinh phí12. Trong truyền thông, nếu đối tượng nghe, hiểu và tin tưởng vào thông điệp chứngtỏ rằng: A. Thông điệp rõ ràng dễ hiểu B. Cán bộ y tế đã chọn đúng phương pháp truyền thông @C. Quá trình truyền thông đã được thực hiện tốt đẹp D. Cán bộ y tế đã hiểu biết về nền văn hóa địa phương 42 E. Các phương pháp và phương tiện giáo dục sức khỏe đã được thử nghiệm cẩn thận13. Các thông điệp được nghe hiểu và tin tưởng là điều cần thiết để: A. Chọn tiếp nội dung và phương tiện GDSK B. Mở đường cho việc thay đổi hành vi và tiến đến thay đổi sức khoẻ C. Hình thành sự tham gia của cộng đồng D. Tạo mối quan hệ tốt giữa người phát và người nhận thông tin @E. Mở đường cho việc thay đổi hành vi và hình thành sự tham gia của cộng đồng14. Nguồn phát thông tin trong GDSK có thể là do: @A. Bất cứ người nào tham gia vào các hoạt động y tế và cộng đồng B. Cán bộ y tế địa phương C. Cán bộ y tế trung ương D. Nhân viên y tế cộng đồng E. Nhân viên trạm y tế15. I. Nắm kiến thức cơ bản của các ngành khoa học liên quan đến GDSK II. Hiểu biết về nền văn hóa dân tộc địa phương III. Hiểu biết về thời sự, chính trị, xã hội IV. Hiểu biết về tín ngưỡng tôn giáo của cộng đồng V. Có khả năng về tổ chức và giao tiếp Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Để nâng cao kỹ năng truyềnthông giao tiếp, người làm công tác GDSK phải: @A. I, II, III, IV B. I, II, III, V C. I, II, III, IV, V D. II, III, IV, V E, I, II, IV, V16. Trong GDSK, kiến thức nào cần thiết giúp cho người làm GDSK chọn đúng thôngtin để cung cấp cho đối tượng: A. Tâm lý học B. Khoa học hành vi @C. Y học D. Giáo dục học E. Nhân chủng học17. Trong GDSK, kiến thức khoa học giúp cán bộ y tế xác định được các giai đoạnnhận thức của đối tượng là: @A. Tâm lý học B. Giáo dục y học C. Khoa học hành vi D. Giáo dục học E. Y học18. Trong GDSK, ...

Tài liệu được xem nhiều: