Trắc nghiệm Lý: Chương 1. Dao động cơ học
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Chọn câu sai A Dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống đường kính của chuyển động tròn đó B Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn C Dao động điều hòa có thể biểu diễn bằng một vectơ không đổi D Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian x = Acos(t +)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Lý: Chương 1. Dao động cơ học Chương 1 : Dao động cơ họcCâu 1: Chọn câu sai A Dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuốngđường kính của chuyển động tròn đó B Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần ho àn C Dao động điều hòa có thể biểu diễn bằng một vectơ không đổi D Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theothời gian x = Acos( t +)Câu 2: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong daođộng điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian vàcó A cùng tần số góc. B cùng biên độ. C cùng pha ban đầu. D cùng pha.Câu 3: Chu kì của một dao động là A khoảng thời gian mà sau đó dao động lặp lại như cũ. B khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. C khoảng thời gian mà hệ dao động điều hòa. D số lần dao động thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.Câu 4: Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thờiđiểm khi A hai dao động cùng pha. B hai dao động ngược pha. C hai dao động cùng biên độ và cùng pha. D hai dao động cùng biên độ.Câu 5: Trong một dao động điều hoà thì A qu ỹ đạo chuyển động là một đường hình sin. B gia tốc là hằng số. C vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. D hợp lực luôn ngược chiều với li độ.Câu 6: Trong dao động điều hòa giá trị gia tốc của vật A tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B giảm khi giá trị của li độ giảm. C tăng khi giá trị của li độ giảm. D giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.Câu 7: Trong dao động điều hòa A vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha /2 so với li độ. B vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. C vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. D vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha /2 so với li độ.Câu 8: Trong dao động điều hòa, góc lệch pha giữa li độ và vận tốc A phụ thuộc vào pha ban đầu của dao động. B phụ thuộc vào tần số của dao động. C là một hằng số. D phụ thuộc vào biên độ của dao động.Câu 9: Chọn câu sai. Hợp lực tác dụng vào một vật dao động điều hòa A luôn cùng chiều với vận tốc. B luôn ngược hướng với li độ. C luôn cùng chiều với gia tốc. D luôn hướng về vị trí cân bằng.Câu 10: Một chất điểm chuyển động tròn đều với vận tốc góc rad/s trên một đường trònđường kính 40cm. Hình chiếu P của điểm M (mà chất điểm đi qua) lên một trục nằm trongmặt phẳng quỹ đạo tròn sẽ dao động điều hòa với biên độ và tần số lần lượt là A 20cm và 0,5Hz. B 20cm và 1Hz. C 40cm và 1Hz. D 40cm và 0,5Hz.Câu 11: Vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độcực đại là 0,1s. Chu kỳ dao động của vật là A 0,1s. B 0,2s. C 0,4s. D 0,05s.Câu 12: Điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos(10t + /6) (cm). Vàothời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị /3 ? A t = 1/40 s B t = 1/30 s C t = 1/50 s D t = 1/60 sCâu 13: Viết phương trình dao động điều hòa có T = 2 s và biên độ dao động là 4cm.Chọn gốc thời gian vật có li độ x = 2cm chuyển động theo chiều âm A x = 4cos(t + /3) cm. B x = 4cos(2t + /3) cm. C x = 4cos (2t - /3) cm. D x = 4 cos(t - /3) cm.Câu 14: Một vật dao động điều hòa có biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian làlúc vật có li độ 2 3 cm và chuyển động theo chiều âm. Phưong trình dao động là A x = 4cos(40t +5/6) cm B x = 4cos(40t +/6) cm C x = 4cos(40t - /6) cm D x = 4cos (40t +/3) cmCâu 15: Một dao động điều hòa có li độ là x, vận tốc là v, tần số góc và biên độ A .Chọn công thức đúng. A A2 = 2(v2 – x2). B A2 = 2(v2 + x2). C x2 = 2(A2 – v2). D v2 = 2(A2 – x2).Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chấtđiểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là A vmax = 33,5 cm/s. B vmax = 320 cm/s. C vmax = 1,91 cm/s. D vmax = 5 cm/sCâu 17: Phưong trình dao động điều hòa x = 5cos(4t + /2) cm .Tại thời điểm t vật cóli độ x = 3 cm thì vận tốc có độ lớn là A 10 cm/s. B 16 cm/s. C 12 cm/s. D 20 cm/s.Câu 18: Phưong trình dao động điều hòa x = Acos(4t + /2) (cm) .Tại thời điểm t vậtcó li độ x = 4 cm thì vận tốc là 12 cm/s. Biên độ của dao động A là A 5 cm. B 3,5 cm. C 4 cm. D 3 cm.Câu 19: Phưong trình dao động điều hòa x = 10cos(2t + /2) cm.Tại thời điểm t vật có liđộ x = 6 cm thì sau 1,5s li độ của vật là A – 6 cm. B – 10 cm. C 6 cm. D 8 cm.Câu 20: Phưong trình dao động điều hòa x = 4cos(4t + /2) cm .Tìm thời gian kể từlúc t = 0 đến khi vật trở lại vị trí đó lần đầu tiên là A 0,25 s B 1,5s C 0,5s D 1sCâu 21: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2t + /6) (cm). Vật đi qua vịtrí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: A 1/12 s B 1/6 s C 5/12 s D 1/3Câu 22: M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Lý: Chương 1. Dao động cơ học Chương 1 : Dao động cơ họcCâu 1: Chọn câu sai A Dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuốngđường kính của chuyển động tròn đó B Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần ho àn C Dao động điều hòa có thể biểu diễn bằng một vectơ không đổi D Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theothời gian x = Acos( t +)Câu 2: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong daođộng điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian vàcó A cùng tần số góc. B cùng biên độ. C cùng pha ban đầu. D cùng pha.Câu 3: Chu kì của một dao động là A khoảng thời gian mà sau đó dao động lặp lại như cũ. B khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. C khoảng thời gian mà hệ dao động điều hòa. D số lần dao động thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.Câu 4: Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thờiđiểm khi A hai dao động cùng pha. B hai dao động ngược pha. C hai dao động cùng biên độ và cùng pha. D hai dao động cùng biên độ.Câu 5: Trong một dao động điều hoà thì A qu ỹ đạo chuyển động là một đường hình sin. B gia tốc là hằng số. C vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. D hợp lực luôn ngược chiều với li độ.Câu 6: Trong dao động điều hòa giá trị gia tốc của vật A tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B giảm khi giá trị của li độ giảm. C tăng khi giá trị của li độ giảm. D giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.Câu 7: Trong dao động điều hòa A vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha /2 so với li độ. B vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. C vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. D vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha /2 so với li độ.Câu 8: Trong dao động điều hòa, góc lệch pha giữa li độ và vận tốc A phụ thuộc vào pha ban đầu của dao động. B phụ thuộc vào tần số của dao động. C là một hằng số. D phụ thuộc vào biên độ của dao động.Câu 9: Chọn câu sai. Hợp lực tác dụng vào một vật dao động điều hòa A luôn cùng chiều với vận tốc. B luôn ngược hướng với li độ. C luôn cùng chiều với gia tốc. D luôn hướng về vị trí cân bằng.Câu 10: Một chất điểm chuyển động tròn đều với vận tốc góc rad/s trên một đường trònđường kính 40cm. Hình chiếu P của điểm M (mà chất điểm đi qua) lên một trục nằm trongmặt phẳng quỹ đạo tròn sẽ dao động điều hòa với biên độ và tần số lần lượt là A 20cm và 0,5Hz. B 20cm và 1Hz. C 40cm và 1Hz. D 40cm và 0,5Hz.Câu 11: Vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độcực đại là 0,1s. Chu kỳ dao động của vật là A 0,1s. B 0,2s. C 0,4s. D 0,05s.Câu 12: Điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos(10t + /6) (cm). Vàothời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị /3 ? A t = 1/40 s B t = 1/30 s C t = 1/50 s D t = 1/60 sCâu 13: Viết phương trình dao động điều hòa có T = 2 s và biên độ dao động là 4cm.Chọn gốc thời gian vật có li độ x = 2cm chuyển động theo chiều âm A x = 4cos(t + /3) cm. B x = 4cos(2t + /3) cm. C x = 4cos (2t - /3) cm. D x = 4 cos(t - /3) cm.Câu 14: Một vật dao động điều hòa có biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian làlúc vật có li độ 2 3 cm và chuyển động theo chiều âm. Phưong trình dao động là A x = 4cos(40t +5/6) cm B x = 4cos(40t +/6) cm C x = 4cos(40t - /6) cm D x = 4cos (40t +/3) cmCâu 15: Một dao động điều hòa có li độ là x, vận tốc là v, tần số góc và biên độ A .Chọn công thức đúng. A A2 = 2(v2 – x2). B A2 = 2(v2 + x2). C x2 = 2(A2 – v2). D v2 = 2(A2 – x2).Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chấtđiểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là A vmax = 33,5 cm/s. B vmax = 320 cm/s. C vmax = 1,91 cm/s. D vmax = 5 cm/sCâu 17: Phưong trình dao động điều hòa x = 5cos(4t + /2) cm .Tại thời điểm t vật cóli độ x = 3 cm thì vận tốc có độ lớn là A 10 cm/s. B 16 cm/s. C 12 cm/s. D 20 cm/s.Câu 18: Phưong trình dao động điều hòa x = Acos(4t + /2) (cm) .Tại thời điểm t vậtcó li độ x = 4 cm thì vận tốc là 12 cm/s. Biên độ của dao động A là A 5 cm. B 3,5 cm. C 4 cm. D 3 cm.Câu 19: Phưong trình dao động điều hòa x = 10cos(2t + /2) cm.Tại thời điểm t vật có liđộ x = 6 cm thì sau 1,5s li độ của vật là A – 6 cm. B – 10 cm. C 6 cm. D 8 cm.Câu 20: Phưong trình dao động điều hòa x = 4cos(4t + /2) cm .Tìm thời gian kể từlúc t = 0 đến khi vật trở lại vị trí đó lần đầu tiên là A 0,25 s B 1,5s C 0,5s D 1sCâu 21: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2t + /6) (cm). Vật đi qua vịtrí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: A 1/12 s B 1/6 s C 5/12 s D 1/3Câu 22: M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 63 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 28 0 0