Thông tin tài liệu:
Nước bọt: A. Amylase nước bọt phân giải tất cả tinh bột thành maltose B. Chất nhầy làm tăng tác dụng của amylase nước bọt C. Kháng thể nhóm máu A, B, O được bài tiết trong nước bọt D. Nước bọt có tác dụng diệt khuẩn E. Cả 4 câu trên đều ĐÚNG 02. Nuốt: A. Là một động tác hoàn toàn tự động B. Có tác dụng đẩy thức ăn từ thực quản vào dạ dày C. Là động tác cơ học hoàn toàn thuộc về thực quản D. Động tác nuốt luôn luôn bị rối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm tiêu hoá Trắc nghiệm tiêu hoá01. Nước bọt:A. Amylase nước bọt phân giải tất cả tinh bột thành maltoseB. Chất nhầy làm tăng tác dụng của amylase nước bọtC. Kháng thể nhóm máu A, B, O được bài tiết trong nước bọtD. Nước bọt có tác dụng diệt khuẩnE. Cả 4 câu trên đều ĐÚNG02. Nuốt:A. Là một động tác hoàn toàn tự độngB. Có tác dụng đẩy thức ăn từ thực quản vào dạ dàyC. Là động tác cơ học hoàn toàn thuộc về thực quảnD. Động tác nuốt luôn luôn bị rối loạn ở bệnh nhân hôn mêE. Cả 4 câu trên đều SAI03. Trung tâm nuốt nằm ở:A. Thân nãoB. Hành nãoC. Hành não và cầu nãoD. Gần trung tâm hít vàoE. B và D ĐÚNG04. Chất nào sau đây được hấp thu ở miệng:A. Acid aminB. GlucoseC. Acid béoD. VitaminE. Cả 4 câu trên đều SAI05. Đến cuối bữa ăn, thức ăn trong dạ dày được sắp xếp như sau:A. Thức ăn vào trước nằm ở hang vị, thức ăn vào sau nằm ở thân dạ dàyB. Thức ăn vào trước nằm ở thân dạ dày, thức ăn vào sau nằm ở hang vịC. Thức ăn vào trước nằm ở giữa, thức ăn vào sau nằm ở xung quanhD. Thức ăn vào trước nằm ở xung quanh, thức ăn vào sau nằm ở giữaE. Thức ăn vào trước hay vào sau đều trộn lẫn với nhau06. Hoạt động cơ học của dạ dày:A. Nhu động làm mở tâm vị để tiếp nhận thức ăn đi vào dạ dàyB. Cơ thắt tâm vị mở ra khi có thức ăn ở trên tâm vịC. Được chi phối bởi đám rối MeissenerD. Nhu động có tác dụng đẩy thức từ dạ dày đi vào tá tràngE. Cả 4 câu trên dều ĐÚNG07. Nói về bài tiết HCl ở dạ dày, câu nào sau đây SAI:A. Có sử dụng CO2B. Do tế bào cổ tuyến bài tiếtC. Thông qua bơm protonD. Được kích thích bởi AcetylcholinE. Bị ức chế bởi các thuốc kháng thụ thể H208. Enzym nào sau đây thủy phân được liên kết peptid của acid amin có nhân thơm:A. PepsinB. CarboxypeptidaseC. AminopeptidaseD. TrysinE. A, B và C ĐÚNG09. Nếu dạ dày hoàn toàn KHÔNG bài tiết HCl thì:A. Chỉ có protid trong dạ dày KHÔNG được thủy phânB. Chỉ có protid trong dạ dày GIẢM thủy phânC. Cả protid và lipid trong dạ dày đều GIẢM thủy phânD. Cả protid và lipid trong dạ dày đều KHÔNG được thủy phânE. KHÔNG có phản ứng thủy phân xảy ra trong dạ dày10. Các enzym tiêu hóa của dịch vị là:A. Lipase, lactase, sucraseB. Pepsin, trypsin, lactaseC. Presur, pepsin, lipaseD. Sucrase, pepsin, lipaseE. Presur, lipase, chymotrypsin11. Bài tiết gastrin tăng lên bởi:A. Acid trong lòng dạ dày tăngB. Sự căng của thành dạ dày do thức ănC. Do tăng nồng độ secretin trong máuD. Tăng nồng độ cholecystokinin trong máuE. Cắt dây thần kinh X12. HCl và yếu tố nội được tiết ra từ:A. Tế bào chínhB. Tế bào viềnC. Tế bào cổ tuyếnD. Toàn bộ niêm mạc dạ dàyE. Tuyến môn vị và tâm vị13. Dịch vị có thể tiêu hóa được:A. Protid và glucidB. Glucid và lipidC. Lipid và protidD. Protid, lipid và một phần glucid nằm ở giữa trung tâm của dạ d àyE. Protid, tinh bột chín và triglicerid đã được nhũ tương hóa sẵn14. Chất nào sau đây được thủy phân ở dạ dày:A. Protid và lipidB. Lipid và glucidC. Glucid và protidD. Protid và triglicerid đã được nhũ tương hóa sẵnE. Protid, glucid và lipid15. Tác dụng của các thành phần trong dịch vị:A. Pepsin thủy phân protein thành acid aminB. Men sữa thủy phân các thành phần của sữaC. HCl có tác dụng hoạt hóa pesinD. Chất nhầy có tac dụng bảo vệ niêm mạc dạ dàyE. Cả 4 câu trên đều ĐÚNG16. Caseinogen chuyển thành casein nhờ:A. ChymosinB. PepsinC. LipaseD. MaltaseE. Lactase17. Hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày được cấu tạo bởi:A. HCO3- và yếu tố nộiB. HCO3- và chất nhầyC. Chất nhầy và yếu tố nộiD. HCO3- và prostaglandin E2E. Chất nhầy và prostaglandin E218. Trong điều trị loét dạ dày, cimetidine được sử dụng để:A. Tăng tiết chất nhầyB. Giảm tiết HClC. Tăng tiết prostaglandin E2D. Ức chế thụ thể H2 của tế bào viềnE. B và D ĐÚNG19. Hormon glucocorticoid của vỏ thượng thận có tác dụng:A. Kích thích bài tiết HClB. Kích thích bài tiết pepsinC. Ức chế bài tiết nhầy, tăng tiết HCl và pepsinD. Ức chế bài tiết nhầyE. Ức chế bài tiết prostaglandin E220. Prostaglandin E2 là hormon của tế bào niêm mạc dạ dày có tác dụng:A. Bảo vệ niêm mạc dạ dàyB. Ức chế bài tiết pepsin và tăng tiết nhầyC. Tăng tiết nhầy, ức chế bài tiết HCl và pepsinD. Giảm tiết nhầy và tăng tiết acid HClE. A và C ĐÚNGĐáp án:01. D; 02. E; 03. E; 04. E; 05. D; 06. D; 07. B; 08. A; 09. D; 10. C11. B; 12. B; 13. C; 14. E; 15. D; 16. A; 17. B; 18. E; 19. C; 20. C21. Hoạt động cơ học của dạ dày:A. Kích thích dây X làm giảm hoạt động cơ họcB. Được chi phối bởi đám rối AuerbachC. Được chi phối bởi đám rối MeissnerD. Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động cơ học của dạ dàyE. Atropin làm tăng hoạt động cơ học của dạ dày22. Yếu tố nào sau đây không tham gia điều hòa bài tiết dịch vị bằng đường thể dịch:A. GastrinB. GlucocorticoidC. Dây XD. HistaminE. Prostaglandin E223. Những yếu tố sau đây đều có cùng một tác dụng lên cơ chế bài tiết dịch vị, NGOẠITRỪ:A. GastrinB. GlucocorticoidC. Gastrin - likeD. HistaminE. Prostaglandin ...