TRẮC NGHIỆM - LAO PHỔI
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.12 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ao phổi là một chứng bệnh hư nhược mạn tính có tính lây truyền và rất nguy hiểm, chữa trị khó, vì vậy ngày xưa, chứng này đã được quy vào ‘tứ chứng nan y’ là Phong, Lao, Cổ, Lại.Trên toàn thế giới, năm 1997 có 16.300.00 bệnh nhân bị lao trong đó 7.250.000 mới bị và 7.250.000 mới mắc và 2.910.000 người chết vì lao.ây là loại bệnh giết người nhiều thứ tư của thế giới (sau Nhồi máu cơ tim 7,2 triệu chết, Tai biến mạch máu não 4,6 triệu chết, Viêm phổi cấp làm chết 3,9 triệu).Ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM - LAO PHỔITRẮC NGHIỆM LAO PHỔI TRẮC NGHIỆM - LAO PHỔI1. Tổn thương lao phổi cũ ổn định là:A. Thâm nhiễmB. NốtC. Kê thể nốtD. Bã đậu@E. Nốt vôi2. Tổn thương lao phổi không tiến triển là:A. Thâm nhiễmB. NốtC. Bã đậu@D. XơE. Hang3. Tổn thương lao phổi tiến triển là, ngoại trừ:A. Thâm nhiễmB. NốtC. Hang mớiD. Kê@E. Xơ4. Tổn thương lao phổi cũ ổn định là, ngoại trừ:A. Nốt vôiB. Dãi xơC. Hang cũD. Đám xơ@E. Nốt5. Triệu chứng cơ năng nghi ngờ lao phổi là, ngoại trừ:A. Ho khạc đờm kéo dàiB. Ho ra máuC. Sốt về chiều và tốiD. Đau ngực, khó thở@E. Phổi nghe ran ẩm6. Biến chứng của lao phổi là, ngoại trừ:A. Tràn khí màng phổiB. Tràn dịch màng phổiC. Lao ngoài phổi@D. Viêm phế quảnE. Ho ra máu7. Di chứng của lao phổi là, ngoại trừ:A. Vôi hóaB. Xơ cứng màng phổiC. Dãn phế quản@D. Tâm phế mạnE. Xơ hóa8. Biến chứng của lao phổi là, ngoại trừ:A. Suy hô hấp mạnB. Ho ra máuC. Bội nhiễm tạp khuẩnD. Lao cấp tính@E. Ung thư phổi9. Biến chứng của lao phổi là, ngoại trừ:@A. Lao sơ nhiễmB. Lao kêC. Lao màng nãoD. Lao màng phổiE. Lao màng bụng10. Chẩn đoán lao phổi không dựa vào:A. Lâm sàngB. X quang phổiC. BK đờmD. Phản ứng Mantoux@E. Công thức máu11. Chẩn đoán xác định lao phổi dựa vào:A. Lâm sàng@B. BK đờmC. X quang phổiD. Công thức máuE. Phản ứng Mantoux12. Hang lao được hình thành bởi tổ chức:A. Viêm bã đậuB. Bã đậu đã hóa lỏng@C. Bã đậu đã thoát ra ngoàiD. Bã đậu đã vôi hóaE. Bã đậu có lớp vỏ xơ bao bọc13. Tổ chức bã đậu là, ngoại trừ:A. Mủ laoB. Có thể hóa lỏngC. Có thể vôi hóaD. Tổn thương đặc hiệu lao@E. Bắt đầu phản ứng viêm lao14. Biện pháp phòng bệnh lao phổi là, ngoại trừ:A. Điều trị lao tích cựcB. Thanh xử lý chất thảiC. Cách ly giường lao cá nhân@D. Điều trị nội trúE. Tiêm chủng BCG vaccin15. Ran nổ khô là ran, ngoại trừ:A. Phế nangB. Nghe cuối thời kỳ hít vào@C. Nghe đầu thời kỳ thở raD. Do viêm phế nang xuất tiếtE. Có trong lao phổi16. Ran rít là do, ngoại trừ:A. Chít hẹp lòng phế quảnB. Co thắt phế quảnC. Phù nề niêm mạc lòng phế quảnD. Dị vật lòng phế quản@E. Dịch tiết trong lòng phế quản17. Tâm phế mạn là:A. Bệnh tim do phổi mạn tínhB. Bệnh phổi do tim mạn tínhC. Bệnh tim và phổi mạn tính@D. Suy tim phải do phổi mạn tínhE. Bệnh phổi mạn tính do tim18. Tâm phế mạn là biến chứng của, ngoại trừ:A. Hen phế quảnB. Xơ phổi kẽC. Khí phế thủng@D. Tràn khí màng phổiE. Lao phổi tổn thương rộng19. Đánh giá suy hô hấp dựa vào, ngoại trừ:A. Nhịp thởB. Tím tái đầu chiC. Thành phần khí máu@D. Nhịp timE. Chức năng hô hấp20. Gây xẹp nhu mô phổi do, ngoại trừ:A. Xơ phổiB. U phổiC. Dị vậtD. Tràn khí màng phổi@E. Khí phế thủng21. Lao kê ở phổi được xếp vào:A. Thể lao mạn tính.B. Thể lao bán cấp.C. Thể lao nặng.D. Thể lao tiềm tàng.@E. Thể lao cấp tính.22. Đường gây bệnh của lao kê là:A. Đường phế quản.B. Đường tiếp cận.C. Đường bạch huyết.@D. Đường máu.E. Đường máu và đường bạch huyết.23. Khởi phát lao kê ở trẻ em:@A. Rầm rộ.B. Từ từ.C. Cả hai hình thức rầm rộ và từ từ.D. Tiềm tàng.E. Các câu trên đều đúng.24. Khởi phát lao kê ở người lớn:A. Rầm rộ.B. Từ từ.@C. Cả hai hình thức rầm rộ và từ từ.D. Tiềm tàng.E. Các câu trên đều đúng.25. Triệu chứng thực thể trong lao kê ở phổi:A. Nghe nhiều ran nổ.B. Rì rào phế nang giảm.C. Ran nổ + rì rào phế nang giảm.@D. Hầu như bình thường.E. Hội chứng đặc phổi.26. Cận lâm sàng quan trọng trong chẩn đoán lao kê ở phổi:A. Chiếu X quang phổi.@B. Chụp X quang phổi chuẩn.C. Phản ứng Tuberculin.D. BK dịch dạ dày.E. Nuôi cấy đàm tìm BK.27. Lao kê thường phối hợp với:A. Lao phổi.B. Lao gan.@C. Lao màng não.D. Lao hạch.E. Lao màng phổi.28. Chẩn đoán xác định lao kê ở phổi:A. Bệnh cảnh lâm sàng.@B. Soi đàm AFB(+).C. Chụp X quang phổi chuẩn.D. Phản ứng Mantoux.E. Công thức máu.29. Phòng bệnh lao kê chủ yếu ở trẻ em bằng:A. Phát hiện sớm các thể lao phổi.B. Phát hiện và điều trị dứt điểm nguồn lây chính.@C. Tiêm chủng vaccin BCG.D. Hóa dự phòng ( phòng bệnh bằng Isoniazid ).E. Cách ly trẻ với nguồn lây chính.30. Phác đồ điều trị lao kê thường phối hợp:@A. 5 thứ thuốc kháng lao.B. 3 thứ thuốc kháng lao.C. 4 thứ thuốc kháng lao.D. 2 thứ thuốc kháng lao.E. 6 thứ thuốc kháng lao.31. Trong điều trị lao kê, liều lượng Isoniazid hàng ngày là:A. 4 - 5 mg / kg / ngàyB. 6 - 8 mg / kg / ngày.@C. 4 - 6 mg / kg / ngày.D. 5 - 10 mg / kg / ngày.E. 10 - 15 mg / kg / ngày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM - LAO PHỔITRẮC NGHIỆM LAO PHỔI TRẮC NGHIỆM - LAO PHỔI1. Tổn thương lao phổi cũ ổn định là:A. Thâm nhiễmB. NốtC. Kê thể nốtD. Bã đậu@E. Nốt vôi2. Tổn thương lao phổi không tiến triển là:A. Thâm nhiễmB. NốtC. Bã đậu@D. XơE. Hang3. Tổn thương lao phổi tiến triển là, ngoại trừ:A. Thâm nhiễmB. NốtC. Hang mớiD. Kê@E. Xơ4. Tổn thương lao phổi cũ ổn định là, ngoại trừ:A. Nốt vôiB. Dãi xơC. Hang cũD. Đám xơ@E. Nốt5. Triệu chứng cơ năng nghi ngờ lao phổi là, ngoại trừ:A. Ho khạc đờm kéo dàiB. Ho ra máuC. Sốt về chiều và tốiD. Đau ngực, khó thở@E. Phổi nghe ran ẩm6. Biến chứng của lao phổi là, ngoại trừ:A. Tràn khí màng phổiB. Tràn dịch màng phổiC. Lao ngoài phổi@D. Viêm phế quảnE. Ho ra máu7. Di chứng của lao phổi là, ngoại trừ:A. Vôi hóaB. Xơ cứng màng phổiC. Dãn phế quản@D. Tâm phế mạnE. Xơ hóa8. Biến chứng của lao phổi là, ngoại trừ:A. Suy hô hấp mạnB. Ho ra máuC. Bội nhiễm tạp khuẩnD. Lao cấp tính@E. Ung thư phổi9. Biến chứng của lao phổi là, ngoại trừ:@A. Lao sơ nhiễmB. Lao kêC. Lao màng nãoD. Lao màng phổiE. Lao màng bụng10. Chẩn đoán lao phổi không dựa vào:A. Lâm sàngB. X quang phổiC. BK đờmD. Phản ứng Mantoux@E. Công thức máu11. Chẩn đoán xác định lao phổi dựa vào:A. Lâm sàng@B. BK đờmC. X quang phổiD. Công thức máuE. Phản ứng Mantoux12. Hang lao được hình thành bởi tổ chức:A. Viêm bã đậuB. Bã đậu đã hóa lỏng@C. Bã đậu đã thoát ra ngoàiD. Bã đậu đã vôi hóaE. Bã đậu có lớp vỏ xơ bao bọc13. Tổ chức bã đậu là, ngoại trừ:A. Mủ laoB. Có thể hóa lỏngC. Có thể vôi hóaD. Tổn thương đặc hiệu lao@E. Bắt đầu phản ứng viêm lao14. Biện pháp phòng bệnh lao phổi là, ngoại trừ:A. Điều trị lao tích cựcB. Thanh xử lý chất thảiC. Cách ly giường lao cá nhân@D. Điều trị nội trúE. Tiêm chủng BCG vaccin15. Ran nổ khô là ran, ngoại trừ:A. Phế nangB. Nghe cuối thời kỳ hít vào@C. Nghe đầu thời kỳ thở raD. Do viêm phế nang xuất tiếtE. Có trong lao phổi16. Ran rít là do, ngoại trừ:A. Chít hẹp lòng phế quảnB. Co thắt phế quảnC. Phù nề niêm mạc lòng phế quảnD. Dị vật lòng phế quản@E. Dịch tiết trong lòng phế quản17. Tâm phế mạn là:A. Bệnh tim do phổi mạn tínhB. Bệnh phổi do tim mạn tínhC. Bệnh tim và phổi mạn tính@D. Suy tim phải do phổi mạn tínhE. Bệnh phổi mạn tính do tim18. Tâm phế mạn là biến chứng của, ngoại trừ:A. Hen phế quảnB. Xơ phổi kẽC. Khí phế thủng@D. Tràn khí màng phổiE. Lao phổi tổn thương rộng19. Đánh giá suy hô hấp dựa vào, ngoại trừ:A. Nhịp thởB. Tím tái đầu chiC. Thành phần khí máu@D. Nhịp timE. Chức năng hô hấp20. Gây xẹp nhu mô phổi do, ngoại trừ:A. Xơ phổiB. U phổiC. Dị vậtD. Tràn khí màng phổi@E. Khí phế thủng21. Lao kê ở phổi được xếp vào:A. Thể lao mạn tính.B. Thể lao bán cấp.C. Thể lao nặng.D. Thể lao tiềm tàng.@E. Thể lao cấp tính.22. Đường gây bệnh của lao kê là:A. Đường phế quản.B. Đường tiếp cận.C. Đường bạch huyết.@D. Đường máu.E. Đường máu và đường bạch huyết.23. Khởi phát lao kê ở trẻ em:@A. Rầm rộ.B. Từ từ.C. Cả hai hình thức rầm rộ và từ từ.D. Tiềm tàng.E. Các câu trên đều đúng.24. Khởi phát lao kê ở người lớn:A. Rầm rộ.B. Từ từ.@C. Cả hai hình thức rầm rộ và từ từ.D. Tiềm tàng.E. Các câu trên đều đúng.25. Triệu chứng thực thể trong lao kê ở phổi:A. Nghe nhiều ran nổ.B. Rì rào phế nang giảm.C. Ran nổ + rì rào phế nang giảm.@D. Hầu như bình thường.E. Hội chứng đặc phổi.26. Cận lâm sàng quan trọng trong chẩn đoán lao kê ở phổi:A. Chiếu X quang phổi.@B. Chụp X quang phổi chuẩn.C. Phản ứng Tuberculin.D. BK dịch dạ dày.E. Nuôi cấy đàm tìm BK.27. Lao kê thường phối hợp với:A. Lao phổi.B. Lao gan.@C. Lao màng não.D. Lao hạch.E. Lao màng phổi.28. Chẩn đoán xác định lao kê ở phổi:A. Bệnh cảnh lâm sàng.@B. Soi đàm AFB(+).C. Chụp X quang phổi chuẩn.D. Phản ứng Mantoux.E. Công thức máu.29. Phòng bệnh lao kê chủ yếu ở trẻ em bằng:A. Phát hiện sớm các thể lao phổi.B. Phát hiện và điều trị dứt điểm nguồn lây chính.@C. Tiêm chủng vaccin BCG.D. Hóa dự phòng ( phòng bệnh bằng Isoniazid ).E. Cách ly trẻ với nguồn lây chính.30. Phác đồ điều trị lao kê thường phối hợp:@A. 5 thứ thuốc kháng lao.B. 3 thứ thuốc kháng lao.C. 4 thứ thuốc kháng lao.D. 2 thứ thuốc kháng lao.E. 6 thứ thuốc kháng lao.31. Trong điều trị lao kê, liều lượng Isoniazid hàng ngày là:A. 4 - 5 mg / kg / ngàyB. 6 - 8 mg / kg / ngày.@C. 4 - 6 mg / kg / ngày.D. 5 - 10 mg / kg / ngày.E. 10 - 15 mg / kg / ngày. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm y học bài tập nghành y đề thi thử chuyên ngành y tài liệu y học nghiên cứu y khoa lao phổi trắc nghiệm lao phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 202 0 0 -
6 trang 184 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
8 trang 107 0 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 85 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 36 0 0