Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dược phẩm
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 860.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ tập trung phân tích các quy định pháp luật về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên lĩnh vực dược phẩm, thực tiễn thi hành và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành các quy định pháp luật về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dược phẩm Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 133, Số 6A, 2024, Tr. 65–78; DOI: 10.26459/hueunijssh.v133i6A.7115 TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC DƯỢC PHẨM Nguyễn Hữu Trị* * Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Đường Võ Văn Kiệt, tp. Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Hữu Trị < huutringuyen6768@gmail.com > (Ngày nhận bài: 20-02-2023; Ngày chấp nhận đăng: 23-01-2024)Tóm tắt. Thực tiễn đã phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnhvực dược phẩm, đặc biệt là trong khoảng thời gian diễn ra đại dịch Covid-19 vừa qua. Điều này đòi hỏicác cơ quan quản lý nhà nước phải có trách nhiệm hơn nữa trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngnói chung và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dược phẩm nói riêng. Trong phạm vi bàiviết, tác giả sẽ tập trung phân tích các quy định pháp luật về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nướctrong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên lĩnh vực dược phẩm, thực tiễn thi hành và đưa ra một số kiếnnghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành các quy định pháp luật về vấn đề này.Từ khóa: bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, lĩnh vực dượcphẩmRESPONSIBILITIES OF STATE MANAGEMENT AGENCIES IN PROTECTING CONSUMER RIGHTS IN THE PHARMACEUTICAL FIELD Nguyen Huu Tri University of Law, Hue University, Vo Van Kiet St., Hue, Vietnam, *Correspondence to Nguyen Huu Tri < huutringuyen6768@gmail.com > (Received: February 20, 2023; Accepted: January 22, 2024)Nguyễn Hữu Trị Tập 133, Số 6A, 2024Summary: In practice, many issues have arisen related to protecting consumer rights in thepharmaceutical sector, especially during the recent Covid - 19 pandemic. This requires state managementagencies to have more responsibility in protecting consumer rights in general and protecting consumerrights in the pharmaceutical sector in particular. Within the scope of the article, the author will focus onanalyzing legal regulations on the responsibilities of state management agencies in protecting consumerrights in the pharmaceutical sector, implementation practices and providing a solution. number ofrecommendations to improve and improve the effectiveness of implementing legal regulations on thisissue.Keywords: protecting consumer rights, responsibilities of state management agencies, pharmaceuticalfield1. Khái quát về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dược phẩm Khái niệm người tiêu dùng được đưa vào trong Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêudùng (BVQLNTD) năm 1999 và tiếp tục được ghi nhận trong Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm2010 (Quy định tại Khoản 1 Điều 3). Trong hai văn bản pháp luật này đều quy định: Người tiêudùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình,tổ chức [1]. Trong nền kinh tế thị trường, cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ và kỹ thuậtthì hàm lượng chất xám trong hàng hóa, dịch vụ ngày càng tăng; chất lượng của một sản phẩmkhó có thể kiểm tra được bởi một người bình thường. Như vậy, trong quan hệ mua bán hànghóa, cung cấp dịch vụ thì lợi thế lại nghiêng về phía người bán, người cung cấp bởi đây chính lànhững người nắm rõ về chất lượng hàng hóa, dịch vụ; công dụng; thành phần, những tác dụngphụ và những nguy hiểm ẩn sau hàng hóa, dịch vụ đó. Theo C. Mác, kinh tế thị trường là mộtgiai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tớinấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thịtrường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Để chuyển lên nấc thang này, nền kinhtế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội.Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử nhân loại,trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ66Jos.hueuni.edu.vn Tập 133, Số 6A, 2024biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường.Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dược phẩm Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 133, Số 6A, 2024, Tr. 65–78; DOI: 10.26459/hueunijssh.v133i6A.7115 TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC DƯỢC PHẨM Nguyễn Hữu Trị* * Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Đường Võ Văn Kiệt, tp. Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Hữu Trị < huutringuyen6768@gmail.com > (Ngày nhận bài: 20-02-2023; Ngày chấp nhận đăng: 23-01-2024)Tóm tắt. Thực tiễn đã phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnhvực dược phẩm, đặc biệt là trong khoảng thời gian diễn ra đại dịch Covid-19 vừa qua. Điều này đòi hỏicác cơ quan quản lý nhà nước phải có trách nhiệm hơn nữa trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngnói chung và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dược phẩm nói riêng. Trong phạm vi bàiviết, tác giả sẽ tập trung phân tích các quy định pháp luật về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nướctrong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên lĩnh vực dược phẩm, thực tiễn thi hành và đưa ra một số kiếnnghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành các quy định pháp luật về vấn đề này.Từ khóa: bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, lĩnh vực dượcphẩmRESPONSIBILITIES OF STATE MANAGEMENT AGENCIES IN PROTECTING CONSUMER RIGHTS IN THE PHARMACEUTICAL FIELD Nguyen Huu Tri University of Law, Hue University, Vo Van Kiet St., Hue, Vietnam, *Correspondence to Nguyen Huu Tri < huutringuyen6768@gmail.com > (Received: February 20, 2023; Accepted: January 22, 2024)Nguyễn Hữu Trị Tập 133, Số 6A, 2024Summary: In practice, many issues have arisen related to protecting consumer rights in thepharmaceutical sector, especially during the recent Covid - 19 pandemic. This requires state managementagencies to have more responsibility in protecting consumer rights in general and protecting consumerrights in the pharmaceutical sector in particular. Within the scope of the article, the author will focus onanalyzing legal regulations on the responsibilities of state management agencies in protecting consumerrights in the pharmaceutical sector, implementation practices and providing a solution. number ofrecommendations to improve and improve the effectiveness of implementing legal regulations on thisissue.Keywords: protecting consumer rights, responsibilities of state management agencies, pharmaceuticalfield1. Khái quát về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dược phẩm Khái niệm người tiêu dùng được đưa vào trong Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêudùng (BVQLNTD) năm 1999 và tiếp tục được ghi nhận trong Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm2010 (Quy định tại Khoản 1 Điều 3). Trong hai văn bản pháp luật này đều quy định: Người tiêudùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình,tổ chức [1]. Trong nền kinh tế thị trường, cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ và kỹ thuậtthì hàm lượng chất xám trong hàng hóa, dịch vụ ngày càng tăng; chất lượng của một sản phẩmkhó có thể kiểm tra được bởi một người bình thường. Như vậy, trong quan hệ mua bán hànghóa, cung cấp dịch vụ thì lợi thế lại nghiêng về phía người bán, người cung cấp bởi đây chính lànhững người nắm rõ về chất lượng hàng hóa, dịch vụ; công dụng; thành phần, những tác dụngphụ và những nguy hiểm ẩn sau hàng hóa, dịch vụ đó. Theo C. Mác, kinh tế thị trường là mộtgiai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tớinấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thịtrường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Để chuyển lên nấc thang này, nền kinhtế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội.Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử nhân loại,trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ66Jos.hueuni.edu.vn Tập 133, Số 6A, 2024biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường.Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Lĩnh vực dược phẩm Luật An toàn thực phẩm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quản lý giá thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 283 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 158 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 75 1 0 -
187 trang 74 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 59 0 0 -
39 trang 54 0 0
-
1 trang 47 0 0
-
Sử dụng điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa
13 trang 47 0 0 -
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - ĐH Thương Mại
0 trang 46 2 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 2
166 trang 43 1 0