Danh mục

Trận Bôrôđinô

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 781.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trận Borodino (tiếng Nga: Бородино), còn được biết tới với tên Trận chiến Moskva, giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉ huy của tướng M. I. Kutuzov diễn ra tại vùng Borodino - ngoại ô Moskva vào ngày 7 tháng 9 năm 1812 (hay 26/8/1812 theo lịch Nga cổ). Đây được coi là trận chiến lớn thứ 3 và đẫm máu nhất trong các cuộc chiến tranh xâm lược của Napoléon Bonaparte, với sự tham gia của trên 25 vạn binh sỹ từ cả hai phía và số thương vong ít...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trận Bôrôđinô Trận Bôrôđinô Một phần của Chiến tranh Pháp-Nga (1812) Tranh về trận chiến Borodino của Louis Lejeune..Thời gian 7/9/1812Địa điểm Bôrôđinô, Đế quốc NgaTọa độ 55°30.51′B 35°49.27′ĐTọa độ: 55°30.51′B 35°49.27′ĐKết quả Hai bên đều tuyên bố chiến thắng: [1] Cuộc rút lui chiến lược  của Quân đội Nga;[2] Quân Pháp thảm bại về  chiến lược và tinh thần, chịu nhiều hậu quả thảm hại[3][4][5][6] Tham chiến Đế chế Pháp thứ Đế quốc Nga[7]nhất Chỉ huy Napoleon I M.I. Cutudốp Lực lượng Nguồn 1:130.000 132.000 quân, 640 quân, 587 pháo[8] pháo Nguồn 2:135.000 quân, 587 pháo[9] Tổn thất 35000 chết, thương ~44.000 chết, thương và bị bắt[10] và bị bắt[12][13] Nguồn Việt Nam: Nguồn Việt Nam: 53000 chết, bị 48000 chết, bị thương và bị bắt, thương và bị bắt, trong đó có 47 trong đó có 23 tướng[11]. tướng[11]. .Trận Borodino (tiếng Nga: Бородино), còn được biết tới với tên Trận chiếnMoskva, giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉhuy của tướng M. I. Kutuzov diễn ra tại vùng Borodino - ngoại ô Moskva vàongày 7 tháng 9 năm 1812 (hay 26/8/1812 theo lịch Nga cổ). Đây được coi là trậnchiến lớn thứ 3 và đẫm máu nhất trong các cuộc chiến tranh xâm lược củaNapoléon Bonaparte, với sự tham gia của trên 25 vạn binh sỹ từ cả hai phía và sốthương vong ít nhất trên 7 vạn người.Để bảo vệ đất nước, những chiến binh Nga đã chiến đấu ngoan cường.[14] Trậnđánh lịch sử kéo dài chỉ vỏn vẹn trong một ngày trời với thiệt hại nặng nề cho cảđôi bên, nhưng vì những lý do chiến thuật quân đội Nga - sau khi tuyên bố thắngtrận [1] - đã tự động rút lui để nhường đường cho quân Pháp tiến vào thành phốMoskva. Tuy vậy, Napoléon đã thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của ông ta làtiêu diệt Quân đội Nga trong cuộc đại chiến một ngày.[15] Do đó, Kutuzov và baquân vẫn đứng vững[14] và trận kịch chiến tại Borodino trở thành một chiến thắngtinh thần của nước Nga. [16]Và, sau trận đánh này quân xâm lược tinh nhuệ của Pháp đã bị tiêu hao sinh lựcđáng kể, không đủ khả năng để tiếp tục đánh chiếm các vùng đất khác của Đếquốc Nga. Trong khi đó các nguồn tiếp tế lương thực thuốc men từ hậu phươngđều bị quân Nga đánh phá. Kết cục mùa đông năm 1812 quân Pháp đã phải tháochạy khỏi nước Nga và chiến dịch quân sự đánh chiếm nước Nga của Napoleon Ihoàn toàn phá sản, mà nguyên nhân chủ chốt là nhờ sự sống còn của lực lượngQuân đội Nga sau trận đánh Borodino này. [17]Cuộc đại chiến Borodino có tầm quan trọng đặc biệt lớn trong suốt chiều dài lịchsử dân tộc Nga, là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của họ, đưa nước Nga cậnđại trở nên vinh quang trên võ đài quốc tế.[15] Trận đánh ác liệt này luôn lôi cuốngiới sử học.[17] Nhờ tài nghệ chỉ huy nhân dân Nga đấu tranh chống những kẻ xâmlăng, Nguyên soái Mikhail Illarionovich Kutuzov - vị Tổng tư lệnh Quân đội Ngatrong cuộc đại chiến này - được tôn vinh làm anh hùng thiên cổ.[18] Hàng triệungười biết đến trận đánh lớn này thông qua cuốn tiểu thuyết Chiến tranh và Hòabình của đại văn hào nước Nga Lev Nikolayevich Tolstoy. [19]Mục lục[ẩ n] 1 Bối cảnh lịch sử cho trận chiến  2 Lực lượng của hai bên trước trận chiến  3 Diễn biến trận chiến  4 Đánh giá về trận chiến Borodino  5 Ghi chú  6 Tài liệu tham khảo  7 Liên kết ngoài [ ] Bối cảnh lịch sử cho trận chiếnSau khi Quân đội Nga bị quân Pháp đánh bại trong các năm 1805 - 1807, vào năm1807, Nga hoàng Alếchxăngđrơ I ký kết Hiệp định Tilsit với Napoleon, theo đóngười Pháp áp đặt Hệ thống Phong tỏa Lục địa lên người Nga. Trước tình cảnh đó,Nga hoàng không thể nào quên đi nỗi đau bại trận, trong khi tinh thần yêu nướccủa tầng lớp quý tộc và ba quân dâng trào mãnh liệt. Họ không thể chịu nổi cảnhPháp tác oai tác quái với Triều đình Sankt-Peterburg, không chịu nổi sống trongcái nền hòa bình không chút vinh quang. Nhân dân Nga quy ết tâm phải trả thù. DùNapoléon có gặp gỡ Nga hoàng vào nam 1808, nước Nga càng trở nên căng thẳngvới Pháp.[20][21] Thế rồi, đầu năm 1812, Triều đình Nga bí mật ký kết thoả ướcthương mại với Anh Quốc, vi phạm Hệ thống Phong toả Lục địa. Nhờ đó, Ngahoàng Alếchxăngđrơ I cảm thấy ông được tự do thoát khỏi sự cường quyền củangoại bang. Napoléon quyết định xâm lược nước Nga, để bắt nhân dân Nga phảiphục tùng.[22] Thế rồi, vào tháng 6 năm 1812, ông ta chỉ huy đại quân của Phápgồm 60 vạn quân Pháp và chư hầu đến xâm phạm lãnh thổ của nước Nga. Ngah ...

Tài liệu được xem nhiều: