Danh mục

Trần Nhật Duật

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.23 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trần Nhật Duật (1254 - 1330) Danh tướng và vương tử tài hoa Lịch sử Việt Nam đời Trần ghi đậm rõ nét của bao anh hùng tuấn kiệt như Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật.. Mỗi người có những sắc thái riêng biệt, tất cả tạo thành một dãy ngân hà soi sáng trong vòm trời đât Nam. Riêng Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, không những là một tướng tài chống Nguyên-Mông mà là một trong những nghệ sĩ danh tiếng nhất đời Trần. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần Nhật Duật Trần Nhật DuậtTrần Nhật Duật (1254 - 1330) Danh tướng và vương tử tài hoaLịch sử Việt Nam đời Trần ghi đậm rõ nét của bao anh hùng tuấn kiệt như TrầnQuốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Trần Khánh D ư, Trần Nhật Duật..Mỗi người có những sắc thái riêng biệt, tất cả tạo thành một dãy ngân hà soi sángtrong vòm trời đât Nam. Riêng Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, không nhữnglà một tướng tài chống Nguyên-Mông mà là một trong những nghệ sĩ danh tiếngnhất đời Trần.Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật là con thứ sáu của vua Trần Thái Tông, tuy làvương tử nhưng đời sống rất xuề xòa, phóng khoáng, dễ tiếp xúc và không câu nệ.Chúng ta biết ông nhiều trong lịch sử kháng chiến chống nhà Nguyên-Mông Cổxâm lăng lần thứ hai ở trận Hàm Tử (cửa Hàm Tử, Khoái Châu, Hải Hưng). Ôngchỉ huy trận chiến thắng lừng lẫy này dọn đường cho trận chiến thắng ChươngDương của các danh tướng Trần Quang Khải và Trần Quốc Toản. Thái s ư TrầnQuang Khải đã đề bạt trong niềm vui sướng quê hương hết bóng thù:Đoạt sáo Chương Dương độCầm Hồ Hàm Tử quanThái bình tu trí lựcVạn cổ cửu giang san(Chương Dương cướp giáo giặcHàm Tử bắt quân thùThái bình nên gắng sứcNon nước cũ nghìn thu)Làm quan trải qua bốn đời vua làm đến chức Thái sư nhưng lúc nào cũng có tinhthần phóng khoáng và độ lượng. Ông là một nhà nghệ sĩ giỏi và rất say mê âmnhạc, đã sáng tác rất nhiều khúc nhạc, lời ca, điệu múa. Ở dinh ông không ngàynào không mở cuộc chèo hát hay bày trò chơi, thế mà không ai cho ông là say đắmniềm vui mà quên công việc (1).Giỏi âm nhạc, ông cũng có niềm say mê đặc biệt các ngôn ngữ nước ngoài, rấtthích chơi với người nước ngoài, tìm hiểu phong tục, tập quán, văn hóa và triết lýcủa ho. Từ Thăng Long, ông thường cưỡi voi đến chơi thôn Đa-da-li - một thôngồm người Việt gốc tù binh Chăm Chiêm Thành (Champa) , sau gọi trệch là thônBà Già, có lẽ ở mạn Cổ Nhuế, Từ Liêm - có khi ba bốn ngày mới về. Văn hóaChăm nhất là về âm nhạc, triết lý không những lôi cuốn ông mà có ảnh hưởng sâurộng trong xã hội, văn hóa Việt Nam trong các triều đại Lý, Trần. Các điệu nhạccung đình, chèo và quan họ trong dân gian đều có nguồn gốc ảnh hưởng từ vănhóa Chăm Chiêm Thành (2) (3). Một số kiến trúc chùa đình thời Lý-Trần tronggiai đoạn này cũng có mang nét ảnh hưởng kiến trúc Chiêm Thành như một sốhình tượng chim thần Garuda (3). Triết và đạo lý giữa hai dân tộc Việt Nam-Chiêm Thành cũng giao lưu và ảnh hưởng nhau. Thái thượng hoàng Trần NhânTông lúc về hưu cũng đã thân hành không ng ại đường xa qua Chiêm Thành bànbạc, học hỏi và sống chung như anh em với vua quan Chiêm Thành trong một thờigian (2).Nhà nghệ sĩ Trần Nhật Duật có tiếng l à người học rộng, thiệp liệp sử sách nhấtkinh thành và rất ham thích đạo giáo, thường khi mặc áo lông và đội mũ giống nhưđạo sĩ. Ông tìm hiểu triết lý của nhiều dân tộc khác ngoài Chiêm Thành. Ông hayđến chơi chùa Tương Phụ, nói chuyện với nhà sư người Tống, ngủ lại rồi về.Khách nước ngoài đến kinh sư, thường được ông mời đến chơi nhà, nếu là ngườiTống, thì ngồi đối nhau, đàm luận suốt ngày. Sử gia Nguyên triều (Mông Cổ)tưởng ông là người Chân Định (Hà Bắc, Trung Quốc) chính cống. Nếu là ngườiChiêm hay người các dân tộc khác, ông đều theo quốc tục của họ mà tiếp đãi vìông đã hiểu và tiếp thu văn hóa của ho.Khi nhà Tống mất, năm 1274 Hồi Hột, đem 30 thuyền c ùng binh lính, vợ con đếnĐại Việt xin thần phục. Tất cả đều được phép ở kinh thành. Có người như TrầnTrọng Vi được Thánh Tông trọng đãi, quyết tâm “Lưu lạc thà làm ma nước Việt”,chết đi được vua làm thơ điếu (4). Sau này trong quân của Trần Nhật Duật chốngMông Cổ có đạo quân Tống với quân phục Nam Tống d ưới trướng. Khi quânMông giáp trận với Trần Nhật Duật, các t ướng sĩ Mông Cổ ngạc nhiên và sợ hãitưởng nhà Tống đã trở lại. Đây là một tác động tâm lý đánh vào quân NguyênMông Cổ và quân cựu-Tống dưới quyền Nguyên góp phần vào sự thua trận củaquân Mông ở các trận như Hàm Tử mà Trần Nhật Duật lãnh đạo.Năm 1280, vua quan Triều thần được tin chúa đạo Đà Giang, miền núi Tây Bắc,Trịnh Giác Mật tụ họp dân nổi lên chống lại triều đình. Lúc này nhà Nguyên cũngđang sửa soạn đại binh đánh Đại Việt. Đất nước đang trong tình trạng khẩn trươngtrước hiểm họa ngoại xâm lớn lao. Để tập trung tâm trí và sức lực đối phó vớiquân Nguyên, vua Trần Nhân Tông sai Trần Nhật Duật làm An phủ sứ Đà Giangđể giải quyết gấp rút sự cố nghiêm trọng này. Vị vương tử trẻ mới 27 tuổi này,dưới cờ hiệu Trấn thủ Đà Giang, làm lễ ra quân lên đường đi Tây Bắc. Ông đãchinh phục tù trưởng Trịnh Giác Mật bằng phong tục ăn bằng tay, uống bằngmũi và được các dân tộc miền núi yêu mến như sau:Biết được quân triều đình đến, chúa Đà Giang là Trịnh Giác Mật định ám hại nênsai người đưa thư dụ Trần Nhật Duật rằng: Giác Mật không dám trái lệnh triềuđình. Nếu ân chủ một mình một ngựa đến gặp, Giác Mật xin ra hàng ngay. M ...

Tài liệu được xem nhiều: