![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trần Quang Khải
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Quang Khải (1241 - 1294) là con thứ ba của vua Trần Thái Tông và bà hoàng hậu Thuận Thiên. Trần Quang Khải chào đời vào tháng 10 năm Tân Sửu (1241), được phong là Chiêu Minh Đại Vương vào tháng 11 năm Mậu Ngọ (1258). Sau đó, ông được phong hàm Thái Uý và hàm Thái Sư, chức Thượng Tướng Quân. Lớn lên, Trần Quang Khải là người có chí lớn, ham học hỏi, là bậc văn tài nổi tiếng, ông sử dụng thông thạo tiếng nói của không ít đồng bào các dân tộc ít người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần Quang Khải Trần Quang Khải Trần Quang Khải (1241 - 1294) là con thứ ba của vua Trần Thái Tôngvà bà hoàng hậu Thuận Thiên. Trần Quang Khải chào đời vào tháng 10 nămTân Sửu (1241), được phong là Chiêu Minh Đại Vương vào tháng 11 nămMậu Ngọ (1258). Sau đó, ông đ ược phong hàm Thái Uý và hàm Thái Sư,chức Thượng Tướng Quân. Lớn lên, Trần Quang Khải là người có chí lớn, ham học hỏi, là bậcvăn tài nổi tiếng, ông sử dụng thông thạo tiếng nói của không ít đồng bàocác dân tộc ít người. Vua cha rất yêu quý ông, Trần Quốc Tuấn cũng rất nểtrọng ông. Thời Trần, quân Nguyên-Mông ba lần sang xâm lược nước ta. Lần thứnhất (1258) diễn ra khi Trần Quang Khải mới 17 tuổi, cho nên, ông chưa cócống hiến gì đáng kể. Nhưng liên tục trong cả hai lần sau (1285 và 1288),Trần Quang Khải đã lập được rất nhiều chiến công xuất sắc, góp phần to lớnvào thắng lợi vẻ vang chung của nước nhà. Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, nhiệm vụ đầu tiên mà TrầnQuang Khải được đích thân vua Trần giao phó là đi tăng viện cho các cánhquân ở vùng Thanh Hoá và Nghệ An ngày nay. Bấy giờ, quân Nguyên tiếnvào nước ta bằng hai hướng khác nhau. Kế hoạch ban đầu của nhà Trần làquyết không để cho giặc có thể hội quân với nhau. V ì thế, nhà Trần đã saiTrần Quốc Khang và con là Trần Kiện, đem quân trấn giữ vùng Nghệ An vàThanh Hoá, tổ chức đánh trả kịch liệt để cản phá lực lượng của Toa Đô. Sauđó, tướng Trần Nhật Duật lại được cử vào để tăng viện. Nhưng, Trần NhậtDuật chưa vào đến nơi thì Trần Kiện đã đầu hàng quân Nguyên. Tình hìnhchiến trường phía Nam trở nên rất khó khăn và phức tạp. Vì lí do đó, TrầnQuang Khải được vua Trần sai đem quân đi tăng viện cho Trần Nhật Duật.Sự có mặt của Trần Quang Khải đã khiến cho đạo quân của Toa Đô bối rốivà sa lầy. Chúng buộc phải đóng lại ở vùng Thanh Hoá và Nghệ An ngàynay. Tháng 4 năm Ất Dậu (1285), nhà Trần tổ chức phản công. Một loạtchiến dịch lớn được tổ chức. Trần Nhật Duật và Trần Quang Khải được lệnhbí mật vượt qua vùng tạm chiến để tiến ra Bắc. Chiến dịch Hàm Tử do TrầnNhật Duật chỉ huy và người giữ vai trò hợp đồng tác chiến một cách tíchcực, linh hoạt và đầy hiệu quả là Trần Quang Khải. Toàn bộ lực lượng quânNguyên đóng giữ ở Hàm Tử nhanh chóng bị đánh tan tành. Cũng tháng 4 năm ất Dậu (1285), Trần Quang Khải vinh dự đ ược cửlàm tướng tổng chỉ huy chiến dịch Chương Dương và Thăng Long. Chỉtrong một thời gian rất ngắn, lực lượng của Trần Quang Khải đã đẩy lùi quânNguyên ra khỏi hai vị trí trọng yếu này. Nguy cơ bị đại bại của quân Nguyênbộc lộ rõ rệt. Cộng với các chiến dịch khác ta đã hoàn toàn quét sạch quânNguyên ra khỏi bờ cõi. Ngày 6 tháng 6 năm ất Dậu, Thượng hoàng TrầnThánh Tông và vua Trần Nhân Tông, cùng đại quân nhà Trần trở về kinh đôThăng Long để tổ chức ăn mừng đại thắng. Trần Quang Khải đã cảm kháimà viết rằng: Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan. Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san. Nghĩa là: Cướp giáo giặc ở bến đò Chương Dương, Bắt giặc Hồ (tức giặc Nguyên) ở cửa Hàm Tử Thời thái bình nên gắng đem hết trí tuệ và sức lực (để xây dựng), Muôn đời (còn mãi) sông núi này. Trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 (1288), Trần Quang Khải được bốtrí theo hầu bên cạnh vua Trần Nhân Tông và Thượng hoàng Trần ThánhTông. Ông vừa lo bảo vệ nhà vua và Thượng hoàng, vừa sẵn sàng tham giatrận mạc dưới quyền chỉ huy trực tiếp của vua và Thượng hoàng. Trong trậnquyết chiến chiến lược lịch sử tại Bạch Đằng (9-4-1288), cùng với nhiềutướng lĩnh xuất sắc khác, Trần Quang Khải đã góp phần to lớn vào việc đạptan toàn bộ đạo quân hùng hậu và thiện chiến của quân Nguyên do tướng ÔMã Nhi cầm đầu. Sau chiến thắng Bạch Đằng, Trần Quang Khải tiếp tục tận tuỵ phò tánhà Trần. Ông nổi tiếng là người có tài giúp vua trị nước, thanh liêm và ngaythẳng. Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục có ghi rằng: TrầnQuang Khải lúc thì làm tướng võ, khi thì làm tướng văn, giúp cho đế nghiệpcủa nhà Trần, uy danh sánh ngang với Trần Quốc Tuấn. Ông có để lại chođời tập thơ Lạc đạo. Con ông là Văn Túc Vương Trần Đạo Tái cũng cótiếng là người văn hay. Cháu ông là Uy Túc Hầu Trần Văn Bích, làm quanđược phong đến hàm Thái Bảo. Chắt của ông là Chương Túc Hầu TrầnNguyên Đán cũng có danh vọng rất lừng lẫy. Xem thế cũng đủ biết phúc đứccủa dòng Trần Quang Khải sâu rộng và bền bỉ nhường nào. Trước sau họđều gắn bó với cơ nghiệp của nhà Trần. Ngày 3 tháng 7 năm Giáp Ngọ (1294), Thượng Tướng Thái Sư, ChiêuMinh Đại Vương Trần Quang Khải qua đời, hưởng thọ 54 tuổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần Quang Khải Trần Quang Khải Trần Quang Khải (1241 - 1294) là con thứ ba của vua Trần Thái Tôngvà bà hoàng hậu Thuận Thiên. Trần Quang Khải chào đời vào tháng 10 nămTân Sửu (1241), được phong là Chiêu Minh Đại Vương vào tháng 11 nămMậu Ngọ (1258). Sau đó, ông đ ược phong hàm Thái Uý và hàm Thái Sư,chức Thượng Tướng Quân. Lớn lên, Trần Quang Khải là người có chí lớn, ham học hỏi, là bậcvăn tài nổi tiếng, ông sử dụng thông thạo tiếng nói của không ít đồng bàocác dân tộc ít người. Vua cha rất yêu quý ông, Trần Quốc Tuấn cũng rất nểtrọng ông. Thời Trần, quân Nguyên-Mông ba lần sang xâm lược nước ta. Lần thứnhất (1258) diễn ra khi Trần Quang Khải mới 17 tuổi, cho nên, ông chưa cócống hiến gì đáng kể. Nhưng liên tục trong cả hai lần sau (1285 và 1288),Trần Quang Khải đã lập được rất nhiều chiến công xuất sắc, góp phần to lớnvào thắng lợi vẻ vang chung của nước nhà. Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, nhiệm vụ đầu tiên mà TrầnQuang Khải được đích thân vua Trần giao phó là đi tăng viện cho các cánhquân ở vùng Thanh Hoá và Nghệ An ngày nay. Bấy giờ, quân Nguyên tiếnvào nước ta bằng hai hướng khác nhau. Kế hoạch ban đầu của nhà Trần làquyết không để cho giặc có thể hội quân với nhau. V ì thế, nhà Trần đã saiTrần Quốc Khang và con là Trần Kiện, đem quân trấn giữ vùng Nghệ An vàThanh Hoá, tổ chức đánh trả kịch liệt để cản phá lực lượng của Toa Đô. Sauđó, tướng Trần Nhật Duật lại được cử vào để tăng viện. Nhưng, Trần NhậtDuật chưa vào đến nơi thì Trần Kiện đã đầu hàng quân Nguyên. Tình hìnhchiến trường phía Nam trở nên rất khó khăn và phức tạp. Vì lí do đó, TrầnQuang Khải được vua Trần sai đem quân đi tăng viện cho Trần Nhật Duật.Sự có mặt của Trần Quang Khải đã khiến cho đạo quân của Toa Đô bối rốivà sa lầy. Chúng buộc phải đóng lại ở vùng Thanh Hoá và Nghệ An ngàynay. Tháng 4 năm Ất Dậu (1285), nhà Trần tổ chức phản công. Một loạtchiến dịch lớn được tổ chức. Trần Nhật Duật và Trần Quang Khải được lệnhbí mật vượt qua vùng tạm chiến để tiến ra Bắc. Chiến dịch Hàm Tử do TrầnNhật Duật chỉ huy và người giữ vai trò hợp đồng tác chiến một cách tíchcực, linh hoạt và đầy hiệu quả là Trần Quang Khải. Toàn bộ lực lượng quânNguyên đóng giữ ở Hàm Tử nhanh chóng bị đánh tan tành. Cũng tháng 4 năm ất Dậu (1285), Trần Quang Khải vinh dự đ ược cửlàm tướng tổng chỉ huy chiến dịch Chương Dương và Thăng Long. Chỉtrong một thời gian rất ngắn, lực lượng của Trần Quang Khải đã đẩy lùi quânNguyên ra khỏi hai vị trí trọng yếu này. Nguy cơ bị đại bại của quân Nguyênbộc lộ rõ rệt. Cộng với các chiến dịch khác ta đã hoàn toàn quét sạch quânNguyên ra khỏi bờ cõi. Ngày 6 tháng 6 năm ất Dậu, Thượng hoàng TrầnThánh Tông và vua Trần Nhân Tông, cùng đại quân nhà Trần trở về kinh đôThăng Long để tổ chức ăn mừng đại thắng. Trần Quang Khải đã cảm kháimà viết rằng: Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan. Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san. Nghĩa là: Cướp giáo giặc ở bến đò Chương Dương, Bắt giặc Hồ (tức giặc Nguyên) ở cửa Hàm Tử Thời thái bình nên gắng đem hết trí tuệ và sức lực (để xây dựng), Muôn đời (còn mãi) sông núi này. Trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 (1288), Trần Quang Khải được bốtrí theo hầu bên cạnh vua Trần Nhân Tông và Thượng hoàng Trần ThánhTông. Ông vừa lo bảo vệ nhà vua và Thượng hoàng, vừa sẵn sàng tham giatrận mạc dưới quyền chỉ huy trực tiếp của vua và Thượng hoàng. Trong trậnquyết chiến chiến lược lịch sử tại Bạch Đằng (9-4-1288), cùng với nhiềutướng lĩnh xuất sắc khác, Trần Quang Khải đã góp phần to lớn vào việc đạptan toàn bộ đạo quân hùng hậu và thiện chiến của quân Nguyên do tướng ÔMã Nhi cầm đầu. Sau chiến thắng Bạch Đằng, Trần Quang Khải tiếp tục tận tuỵ phò tánhà Trần. Ông nổi tiếng là người có tài giúp vua trị nước, thanh liêm và ngaythẳng. Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục có ghi rằng: TrầnQuang Khải lúc thì làm tướng võ, khi thì làm tướng văn, giúp cho đế nghiệpcủa nhà Trần, uy danh sánh ngang với Trần Quốc Tuấn. Ông có để lại chođời tập thơ Lạc đạo. Con ông là Văn Túc Vương Trần Đạo Tái cũng cótiếng là người văn hay. Cháu ông là Uy Túc Hầu Trần Văn Bích, làm quanđược phong đến hàm Thái Bảo. Chắt của ông là Chương Túc Hầu TrầnNguyên Đán cũng có danh vọng rất lừng lẫy. Xem thế cũng đủ biết phúc đứccủa dòng Trần Quang Khải sâu rộng và bền bỉ nhường nào. Trước sau họđều gắn bó với cơ nghiệp của nhà Trần. Ngày 3 tháng 7 năm Giáp Ngọ (1294), Thượng Tướng Thái Sư, ChiêuMinh Đại Vương Trần Quang Khải qua đời, hưởng thọ 54 tuổi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh nhân việt nam nhân vật lịch sử lịch sử việt nam tài liệu danh nhân tiểu sử danh nhân việtTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 153 0 0 -
69 trang 94 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 45 0 0 -
26 trang 43 0 0
-
4 trang 43 0 0