Trần Thái Tông – Nhà thiền học, nhà thơ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Thái Tông – Nhà thiền học, nhà thơTrần Thái Tông, vị vua mở đầu triều Trần (1225 - 1400), người anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông xâm lược lần thứ nhất 1258, nhà Thiền học và nhà thơ, có cuộc đời riêng đầy bi kịch.Theo sắp xếp của Trần Thủ Độ, lúc ấy đang giữ chức Điện tiền chỉ huy sứ, Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hoàng, vua nhà Lý (do Lý Huệ Tông, không có con trai nhường ngôi cho). Sau được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi, Trần Cảnh lên làm vua (miếu hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần Thái Tông – Nhà thiền học, nhà thơ Trần Thái Tông – Nhà thiền học, nhà thơ Trần Thái Tông, vị vua mở đầu triều Trần (1225 - 1400), người anh hùng trongcuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông xâm lược lần thứ nhất 1258, nhà Thiềnhọc và nhà thơ, có cuộc đời riêng đầy bi kịch. Theo sắp xếp của Trần Thủ Độ, lúc ấy đang giữ chức Điện tiền chỉ huy sứ, TrầnCảnh lấy Lý Chiêu Hoàng, vua nhà Lý (do Lý Huệ Tông, không có con trainhường ngôi cho). Sau được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi, Trần Cảnh lên làmvua (miếu hiệu là Thái Tông), phong Chiêu Hoàng là Hoàng hậu. Nhưng vì lấynhau gần chục năm mà Hoàng hậu vẫn không sinh con, nên Trần Thủ Độ lại épTrần Cảnh bỏ Lý Chiêu Hoàng, để lấy chị bà là Thuận Thiên, vợ Trần Liễu, anhruột Trần Cảnh khi đang có mang. Trần Liễu căm phẫn nổi binh chống lại, songthế yếu phải xin hàng. Trần Thủ Độ định giết Trần Liễu nhưng Trần Thái Tông đãra sức bảo vệ, sau đó lấy đất vùng Yên Sinh (thuộc huyện Đông Triều) cho TrầnLiễu làm ấp thang mộc và phong là Yên Sinh Vương ở đất ấy. Đức khoan dung không giết anh của Trần Thái Tông được Trần Dụ Tông (1341– 1369), vua thứ bẩy của nhà Trần, làm một bài thơ ca ngợi rất hay: Đường Việt khai cơ lưỡng Thái Tông. Bỉ xưng Trinh Quán, ngã Nguyên Phong. Kiến Thành tru tử, An Sinh tại, Miếu hiệu tuy đồng, đức bất đồng. (Khai sáng cơ nghiệp nhà Đường và Đại Việt cùng là hai vua Thái Tông. Vua Đường xưng niên hiệu Trinh Quán, vua Việt niên hiệu Nguyên Phong. Kiến Thành bị giết chết, còn An sinh thì sống, Miếu hiệu tuy giống nhau nhưng đức độ khác nhau). Trong bài thơ này, Trần Dụ Tông so sánh hai cái đức của vua Thái Tông nhàĐường ở Trung Quốc với cái đức của vua Thái Tông đời Trần ở Việt Nam qua sựkiện lịch sử Lý Kiến Thành, con cả Đường Cao Tổ được lập làm Hoàng thái tử(tức sẽ được làm vua), song bị em là Lý Thế Dân (tức Đường Thái Tông) giết chếtở cửa Huyền Vũ (Huyền Vũ môn), còn Trần Thái Tông không giết anh là An Sinhvương Trần Liễu. Trần Dụ Tông quả là người có cái nhìn so sánh lịch sử sâu sắc và qua sự so sánhđã nêu bật được tấm lòng độ lượng khoan dung của Trần Thái Tông. Bi kịch vừa kể trên xẩy ra khi Trần Thái Tông ở độ tuổi 20 (1237) và vì quá đaulòng nên một đêm Trần Thái Tông bỏ kinh th ành lên núi Yên Tử định đi tu. TrầnThủ Độ phải đem quần thần đến Yên Tử cương quyết mời Trần Thái Tông trở vềThăng Long tiếp tục công việc trị vì đất nước. Hai mươi năm sau, Trần Thái Tông “tự làm tướng, đốc chiến đi trước xông phagiữa tên đạn” (1), đánh tan quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ nhất, trở thànhngười anh hùng trong lịch sử dân tộc. Sau khi chiến thắng quân Nguyên năm 1258, Trần Thái Tông nhường ngôi chocon trai là Hoàng tử Hoảng, tức Trần Thánh Tông, lui về làm Thượng hoàng vàchuyên chú vào việc nghiên cứu phật học. Trong lịch sử Phật giáo Việt Na m, Trần Thái Tông được người đời ví như mộtngọn đuốc thiền học. Những tư tưởng sâu rộng về thiền học của Trần Thái Tôngđược thể hiện qua một số tác phẩm còn lại của ông như Bài tự Thiền tông chỉ nam,Bài tự Chú giải Kinh Kim cương Tam muội, Lục thì sám hối khoa nghi. Tất cả đềuđược ghi lại trong sách Khoá h ư lục, một tác phẩm Phật học quan trọng do TrầnThái Tông viết vào thời gian ông làm Thái Thượng hoàng (1258 – 1277). Khoá hư lục có nghĩa là ghi chép quá trình tu luyện đạo Phật theo tinh thần kiêntrì học tập nhưng không cố chấp để bị trói buộc bởi những giáo điều, nhằm đạt tớisự chứng ngộ hoàn toàn tự do “Phật cũng không mà Tổ cũng không, không cần trígiới, không cần niệm Kinh…”. Đó cũng chính là tinh thần thực tiễn, phá chấp,khai phóng, táo bạo của Phật giáo Thiền tông đời Trần. Nội dung cốt lõi của tư tưởng thiền học Trần Thái Tông được ông nói rõ ở bàiToạ Thiền luận (Bàn về ngồi Thiền): “Người học đạo chỉ cần kiến tính”. “Kiếntính” là thấy tính. Tính là tâm, tâm là phật. Phật tính có ở mọi vật, mọi người.Điều cốt yếu đối với một thiền gia là phải thấy rõ Phật tính trong mình. Khi thấytính có nghĩa là thành Phật. Xuất phát từ tư tưởng “kiến tính thành Phật” để đi tìmchân lý nên trong cuộc đời Trần Thái Tông không ngừng tự thức tỉnh, tinh tiếnvươn lên; sống và hành động phóng khoáng, dũng cảm. Hình ảnh Trần Thái Tônglà hình ảnh một con người khi làm tướng đánh giặc thì “xông pha giữa tên đạn”,khi làm vua thì sẵn sàng “trút bỏ ngai vàng như trút bỏ đôi dép rách”, như lời nhậnxét của sử gia Ngô Thì Sĩ. Khi nghiên cứu tư tưởng Thiền của Trần Thái Tông, chúng ta không thể khôngliên hệ đến phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử do Trần Nhân Tông đứng đầu và sẽ thấy,tư tưởng Trần Nhân Tông nói riêng và tư tưởng của phái Trúc Lâm nói chung,thực ra là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời khỏi hệ thống tư tưởng Thiền đờiTrần, trong đó nổi bật lên vai trò chủ đạo có ảnh hưởng chi phối của tư tưởng TrầnThái Tông và Tuệ Trung Thượng sĩ. Ở đây chỉ nói riêng về Trần Thái Tông. Khiluận về niệm Phật, ông nói: “Người trí có ba hạng: người thượng trí, tâm tức Phật,không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần Thái Tông – Nhà thiền học, nhà thơ Trần Thái Tông – Nhà thiền học, nhà thơ Trần Thái Tông, vị vua mở đầu triều Trần (1225 - 1400), người anh hùng trongcuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông xâm lược lần thứ nhất 1258, nhà Thiềnhọc và nhà thơ, có cuộc đời riêng đầy bi kịch. Theo sắp xếp của Trần Thủ Độ, lúc ấy đang giữ chức Điện tiền chỉ huy sứ, TrầnCảnh lấy Lý Chiêu Hoàng, vua nhà Lý (do Lý Huệ Tông, không có con trainhường ngôi cho). Sau được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi, Trần Cảnh lên làmvua (miếu hiệu là Thái Tông), phong Chiêu Hoàng là Hoàng hậu. Nhưng vì lấynhau gần chục năm mà Hoàng hậu vẫn không sinh con, nên Trần Thủ Độ lại épTrần Cảnh bỏ Lý Chiêu Hoàng, để lấy chị bà là Thuận Thiên, vợ Trần Liễu, anhruột Trần Cảnh khi đang có mang. Trần Liễu căm phẫn nổi binh chống lại, songthế yếu phải xin hàng. Trần Thủ Độ định giết Trần Liễu nhưng Trần Thái Tông đãra sức bảo vệ, sau đó lấy đất vùng Yên Sinh (thuộc huyện Đông Triều) cho TrầnLiễu làm ấp thang mộc và phong là Yên Sinh Vương ở đất ấy. Đức khoan dung không giết anh của Trần Thái Tông được Trần Dụ Tông (1341– 1369), vua thứ bẩy của nhà Trần, làm một bài thơ ca ngợi rất hay: Đường Việt khai cơ lưỡng Thái Tông. Bỉ xưng Trinh Quán, ngã Nguyên Phong. Kiến Thành tru tử, An Sinh tại, Miếu hiệu tuy đồng, đức bất đồng. (Khai sáng cơ nghiệp nhà Đường và Đại Việt cùng là hai vua Thái Tông. Vua Đường xưng niên hiệu Trinh Quán, vua Việt niên hiệu Nguyên Phong. Kiến Thành bị giết chết, còn An sinh thì sống, Miếu hiệu tuy giống nhau nhưng đức độ khác nhau). Trong bài thơ này, Trần Dụ Tông so sánh hai cái đức của vua Thái Tông nhàĐường ở Trung Quốc với cái đức của vua Thái Tông đời Trần ở Việt Nam qua sựkiện lịch sử Lý Kiến Thành, con cả Đường Cao Tổ được lập làm Hoàng thái tử(tức sẽ được làm vua), song bị em là Lý Thế Dân (tức Đường Thái Tông) giết chếtở cửa Huyền Vũ (Huyền Vũ môn), còn Trần Thái Tông không giết anh là An Sinhvương Trần Liễu. Trần Dụ Tông quả là người có cái nhìn so sánh lịch sử sâu sắc và qua sự so sánhđã nêu bật được tấm lòng độ lượng khoan dung của Trần Thái Tông. Bi kịch vừa kể trên xẩy ra khi Trần Thái Tông ở độ tuổi 20 (1237) và vì quá đaulòng nên một đêm Trần Thái Tông bỏ kinh th ành lên núi Yên Tử định đi tu. TrầnThủ Độ phải đem quần thần đến Yên Tử cương quyết mời Trần Thái Tông trở vềThăng Long tiếp tục công việc trị vì đất nước. Hai mươi năm sau, Trần Thái Tông “tự làm tướng, đốc chiến đi trước xông phagiữa tên đạn” (1), đánh tan quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ nhất, trở thànhngười anh hùng trong lịch sử dân tộc. Sau khi chiến thắng quân Nguyên năm 1258, Trần Thái Tông nhường ngôi chocon trai là Hoàng tử Hoảng, tức Trần Thánh Tông, lui về làm Thượng hoàng vàchuyên chú vào việc nghiên cứu phật học. Trong lịch sử Phật giáo Việt Na m, Trần Thái Tông được người đời ví như mộtngọn đuốc thiền học. Những tư tưởng sâu rộng về thiền học của Trần Thái Tôngđược thể hiện qua một số tác phẩm còn lại của ông như Bài tự Thiền tông chỉ nam,Bài tự Chú giải Kinh Kim cương Tam muội, Lục thì sám hối khoa nghi. Tất cả đềuđược ghi lại trong sách Khoá h ư lục, một tác phẩm Phật học quan trọng do TrầnThái Tông viết vào thời gian ông làm Thái Thượng hoàng (1258 – 1277). Khoá hư lục có nghĩa là ghi chép quá trình tu luyện đạo Phật theo tinh thần kiêntrì học tập nhưng không cố chấp để bị trói buộc bởi những giáo điều, nhằm đạt tớisự chứng ngộ hoàn toàn tự do “Phật cũng không mà Tổ cũng không, không cần trígiới, không cần niệm Kinh…”. Đó cũng chính là tinh thần thực tiễn, phá chấp,khai phóng, táo bạo của Phật giáo Thiền tông đời Trần. Nội dung cốt lõi của tư tưởng thiền học Trần Thái Tông được ông nói rõ ở bàiToạ Thiền luận (Bàn về ngồi Thiền): “Người học đạo chỉ cần kiến tính”. “Kiếntính” là thấy tính. Tính là tâm, tâm là phật. Phật tính có ở mọi vật, mọi người.Điều cốt yếu đối với một thiền gia là phải thấy rõ Phật tính trong mình. Khi thấytính có nghĩa là thành Phật. Xuất phát từ tư tưởng “kiến tính thành Phật” để đi tìmchân lý nên trong cuộc đời Trần Thái Tông không ngừng tự thức tỉnh, tinh tiếnvươn lên; sống và hành động phóng khoáng, dũng cảm. Hình ảnh Trần Thái Tônglà hình ảnh một con người khi làm tướng đánh giặc thì “xông pha giữa tên đạn”,khi làm vua thì sẵn sàng “trút bỏ ngai vàng như trút bỏ đôi dép rách”, như lời nhậnxét của sử gia Ngô Thì Sĩ. Khi nghiên cứu tư tưởng Thiền của Trần Thái Tông, chúng ta không thể khôngliên hệ đến phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử do Trần Nhân Tông đứng đầu và sẽ thấy,tư tưởng Trần Nhân Tông nói riêng và tư tưởng của phái Trúc Lâm nói chung,thực ra là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời khỏi hệ thống tư tưởng Thiền đờiTrần, trong đó nổi bật lên vai trò chủ đạo có ảnh hưởng chi phối của tư tưởng TrầnThái Tông và Tuệ Trung Thượng sĩ. Ở đây chỉ nói riêng về Trần Thái Tông. Khiluận về niệm Phật, ông nói: “Người trí có ba hạng: người thượng trí, tâm tức Phật,không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các vua trần nhà thiền học phong kiến việt nam lịch sử việt nam kháng chiến chống quân nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
69 trang 81 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 50 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
183 trang 40 0 0