TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 1I. Tiểu sửTên thật là Trần cảnh, là con thứ của Trần Thừa, sinh ngày 16-6 Mậu Dần, 1218. Năm 8 tuổi cưới Lý Chiêu Hoàng; chỉ ít lâu sau, ngày 11 tháng 12, Ất dậu, 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. Năm 20 tuổi, Trần Thủ Ðộ ép Trần Cảnh (bấy giờ là Trần Thái Tông) cưới Thuận Thiên (chị ruột của Chiêu Hoàng, và đang là vợ của Trần Liễu - anh ruột Trần Cảnh - vừa mới có thai) lập làm Hoàng Hậu, giáng Chiêu Hoàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 1 TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 1I. Tiểu sửTên thật là Trần cảnh, là con thứ của Trần Thừa, sinh ngày 16-6 Mậu Dần, 1218.Năm 8 tuổi cưới Lý Chiêu Hoàng; chỉ ít lâu sau, ngày 11 tháng 12, Ất dậu, 1226Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. Năm 20 tuổi, Trần Thủ Ðộ ép TrầnCảnh (bấy giờ là Trần Thái Tông) cưới Thuận Thiên (chị ruột của Chiêu Hoàng,và đang là vợ của Trần Liễu - anh ruột Trần Cảnh - vừa mới có thai) lập làmHoàng Hậu, giáng Chiêu Hoàng làm công chúa.Trước tình cảnh đắng cay, tâm lý mệt mỏi, Thái Tông nửa đêm lặng lẽ vượt thànhđến núi Yên Tử cầu xuất gia với quốc sư Trúc Lâm. Trần Thủ Ðộ và các lão thầnđến Yên Tử biểu lộ quyết tâm, đón Thái Tông về triều để lo việc nước, việc dân.Quốc sư Trúc Lâm thì khuyên nhủ Thái Tông rằng : Trong núi vốn không cóPhật. Phật ở trong tâm ta. Nếu tâm lắng, tuệ hiện, đó chính l à Phật. Nếu bệ hạ giácngộ được tâm ấy thì thành Phật ngay tại chỗ, không phải đi tìm Phật cực khổ ở bênngoài. Phàm làm đấng nhân quân, thì phải lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốncủa mình và tâm của thiên hạ làm tâm của mình. Nay thiên hạ muốn bệ hạ về, bệhạ không về sao được? Chỉ mong bệ hạ đừng xao lãng việc nghiên cứu Phật học.Về sau, Thái Tông rất chuyên cần học Nho học và Phật học, thường cùng các bậckỳ túc trong rừng thiền - Tức Lự, Ứng Thuận, Ðại Ðăng, Thiên Phong...- đàm luậngiải thoát.Tập Thơ Văn Lý Trần, nhà xuất bản Khoa học Xã hội - Hà Nội,1989, đánhgiá:... Trần Cảnh có công trong việc ổn định và đưa xã hội Việt Nam bước dầnvào giai đoạn thịnh vượng sau thời kỳ lộn xộn cuối nhà Lý. Ðặc biệt ông đã đặtvấn đề xây dựng chế độ thi cử, góp phần mở mang việc học ở Việt Nam, và cũnglà người lãnh đạo thắng lợi cuộc đọ sức lần thứ nhất với quân xâm lược Mông Cổnăm 1257. Trong cuộc chiến đấu này, Trần Cảnh đích thân tham gia chỉ huy nhiềutrận, có mặt ở cả những nơi nguy hiểm, đem lại niềm tin tưởng cho quân sĩ, vàniềm tự hào cho dân tộc... Trần Cảnh là một ông vua có năng lực, tính tình khoanhậu, có tài thơ văn, và có nhiều đóng góp cho đất nước. (trang 19-20). Năm 1258,nhường ngôi cho con, lên làm Thái thượng hoàng. Thái Tông mất ngày 01 tháng 4,Ðinh Sửu, 1277.Sinh thời, Thái Tông sáng tác nhiều thơ văn, kệ đạo, nay còn lại tập Khóa Hư Lụcthời danh, hai bài thơ, hai bài văn, tựa Thiền tông chỉ nam, và tựa tập Kinh KimCương.(Theo Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang...; và Thơ Văn Lý Trần ...)II. Sở chứng và Tư Tưởng Phật học của Trần Thái TôngDựa vào hai nguồn tài liệu nêu trên, Công phu giải thoát và Tư tưởng Phật học củaTrần Thái Tông có thể được tìm hiểu qua hai giai đoạn:- Giai đoạn tại ngôi (1226 - 1258 ): Giai đoạn nầy gồm hai phân đoạn diễn tiến: Từnăm 8 tuổi đến năm 20 tuổi, Thái Tông chuyên chú học hỏi Nho học và Phật học.Lúc 20 tuổi, vua bị ép giáng Chiêu Hoàng xuống làm Công chúa là thời điểm củabiến cố tình cảm và tâm thức: vua ngậm ngùi nếm tân khổ của kiếp sống, lòngchao đảo đi tìm lối thoát ở chùa Trúc Lâm, núi Yên Tử, dựa vào con đường giảithoát tâm thức của Phật giáo. Sau ngày trở lại ngôi báu, tâm thức Thái Tông trởnên tự chủ hơn, kiên định hơn và bừng sáng hơn về ý đời, ý đạo: Người dốc tâmnung nấu kiến thức về Nho, Phật và nung nấu ý chí tự chủ, giải thoát. Từ năm 30tuổi, 1248, Thái Tông đã chững chạc trao đổi các sở ngộ, sở đắc với nhiều bậc kỳtúc trong rừng Thiền Việt Nam bấy giờ như các thiền sư Ðại Ðăng, Ứng Thuận,Thiên Phong ( từ Trung Hoa đến Việt Nam ). Có lẽ bắt đầu sáng tác từ đây nh ưThiền Tông Chỉ Nam, Tứ Sơn, Phổ Thuyết Sắc Thân, Phổ Khuyến Phát Bồ ÐềTâm Văn và Lục thời Sám Hối Khoa Nghi, là những nội dung chuyên chở giảithoát khá uyên áo, và hầu như còn vương lại dấu vết của biến cố tình cảm văngvẳng một chút xét lại, một chút ngậm ngùi, và một chút ngấn của ân hận.- Từ năm 1258 đến năm 1277, thời gian làm Thái thượng hoàng, là lúc tâm thứcgiác tỉnh của Thái Tông rất mạnh, kinh nghiệm giải thoát chín muồi, cái nh ìn trầnthế nhuốm đầy hương Thiền và hương Tuệ. Ðây là khoảng thời gian của nhiềusáng tác về Thiền học.Nay thử khảo sát từ Thiền Tông Chỉ Nam :1. Thiền Tông Chỉ Nam (bài tựa)- Xem nguyên bản ở Thơ Văn Lý Trần,...,tr.26-29.- Lời tựa ghi lại sự kiện Thái Tông từ ngày từ Yên Tử trở về ngai vàng chuyên sâuvào công việc nghiên cứu Phật, Nho và tâm thức mình suốt 10 năm. Trong thờigian ấy, Thái Tông bừng sáng lý Bát Nhã từ Kinh Kim Cương - Bản kinh giớithiệu trí tuệ giải thoát thấy rõ thực tướng của mọi hiện hữu, xuất hiện từ sự dập tắttất cả các ngã tưởng, (ngã tưởng, nhân tưởng, chúng sanh tưởng, thọ giả tưởng,pháp tưởng, phi pháp tưởng, tưởng, phi tưởng) -, nhất là lời kinh Ưng vô sở trụnhi sanh kỳ tâm. Từ sở ngộ nầy, Thái Tông sáng tác bài ca Thiền Tông ChỉNam, xem Trí tuệ như là chỉ nam của Thiền tông, như là ánh sáng soi sáng rừngThiền. Thái Tông xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 1 TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 1I. Tiểu sửTên thật là Trần cảnh, là con thứ của Trần Thừa, sinh ngày 16-6 Mậu Dần, 1218.Năm 8 tuổi cưới Lý Chiêu Hoàng; chỉ ít lâu sau, ngày 11 tháng 12, Ất dậu, 1226Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. Năm 20 tuổi, Trần Thủ Ðộ ép TrầnCảnh (bấy giờ là Trần Thái Tông) cưới Thuận Thiên (chị ruột của Chiêu Hoàng,và đang là vợ của Trần Liễu - anh ruột Trần Cảnh - vừa mới có thai) lập làmHoàng Hậu, giáng Chiêu Hoàng làm công chúa.Trước tình cảnh đắng cay, tâm lý mệt mỏi, Thái Tông nửa đêm lặng lẽ vượt thànhđến núi Yên Tử cầu xuất gia với quốc sư Trúc Lâm. Trần Thủ Ðộ và các lão thầnđến Yên Tử biểu lộ quyết tâm, đón Thái Tông về triều để lo việc nước, việc dân.Quốc sư Trúc Lâm thì khuyên nhủ Thái Tông rằng : Trong núi vốn không cóPhật. Phật ở trong tâm ta. Nếu tâm lắng, tuệ hiện, đó chính l à Phật. Nếu bệ hạ giácngộ được tâm ấy thì thành Phật ngay tại chỗ, không phải đi tìm Phật cực khổ ở bênngoài. Phàm làm đấng nhân quân, thì phải lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốncủa mình và tâm của thiên hạ làm tâm của mình. Nay thiên hạ muốn bệ hạ về, bệhạ không về sao được? Chỉ mong bệ hạ đừng xao lãng việc nghiên cứu Phật học.Về sau, Thái Tông rất chuyên cần học Nho học và Phật học, thường cùng các bậckỳ túc trong rừng thiền - Tức Lự, Ứng Thuận, Ðại Ðăng, Thiên Phong...- đàm luậngiải thoát.Tập Thơ Văn Lý Trần, nhà xuất bản Khoa học Xã hội - Hà Nội,1989, đánhgiá:... Trần Cảnh có công trong việc ổn định và đưa xã hội Việt Nam bước dầnvào giai đoạn thịnh vượng sau thời kỳ lộn xộn cuối nhà Lý. Ðặc biệt ông đã đặtvấn đề xây dựng chế độ thi cử, góp phần mở mang việc học ở Việt Nam, và cũnglà người lãnh đạo thắng lợi cuộc đọ sức lần thứ nhất với quân xâm lược Mông Cổnăm 1257. Trong cuộc chiến đấu này, Trần Cảnh đích thân tham gia chỉ huy nhiềutrận, có mặt ở cả những nơi nguy hiểm, đem lại niềm tin tưởng cho quân sĩ, vàniềm tự hào cho dân tộc... Trần Cảnh là một ông vua có năng lực, tính tình khoanhậu, có tài thơ văn, và có nhiều đóng góp cho đất nước. (trang 19-20). Năm 1258,nhường ngôi cho con, lên làm Thái thượng hoàng. Thái Tông mất ngày 01 tháng 4,Ðinh Sửu, 1277.Sinh thời, Thái Tông sáng tác nhiều thơ văn, kệ đạo, nay còn lại tập Khóa Hư Lụcthời danh, hai bài thơ, hai bài văn, tựa Thiền tông chỉ nam, và tựa tập Kinh KimCương.(Theo Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang...; và Thơ Văn Lý Trần ...)II. Sở chứng và Tư Tưởng Phật học của Trần Thái TôngDựa vào hai nguồn tài liệu nêu trên, Công phu giải thoát và Tư tưởng Phật học củaTrần Thái Tông có thể được tìm hiểu qua hai giai đoạn:- Giai đoạn tại ngôi (1226 - 1258 ): Giai đoạn nầy gồm hai phân đoạn diễn tiến: Từnăm 8 tuổi đến năm 20 tuổi, Thái Tông chuyên chú học hỏi Nho học và Phật học.Lúc 20 tuổi, vua bị ép giáng Chiêu Hoàng xuống làm Công chúa là thời điểm củabiến cố tình cảm và tâm thức: vua ngậm ngùi nếm tân khổ của kiếp sống, lòngchao đảo đi tìm lối thoát ở chùa Trúc Lâm, núi Yên Tử, dựa vào con đường giảithoát tâm thức của Phật giáo. Sau ngày trở lại ngôi báu, tâm thức Thái Tông trởnên tự chủ hơn, kiên định hơn và bừng sáng hơn về ý đời, ý đạo: Người dốc tâmnung nấu kiến thức về Nho, Phật và nung nấu ý chí tự chủ, giải thoát. Từ năm 30tuổi, 1248, Thái Tông đã chững chạc trao đổi các sở ngộ, sở đắc với nhiều bậc kỳtúc trong rừng Thiền Việt Nam bấy giờ như các thiền sư Ðại Ðăng, Ứng Thuận,Thiên Phong ( từ Trung Hoa đến Việt Nam ). Có lẽ bắt đầu sáng tác từ đây nh ưThiền Tông Chỉ Nam, Tứ Sơn, Phổ Thuyết Sắc Thân, Phổ Khuyến Phát Bồ ÐềTâm Văn và Lục thời Sám Hối Khoa Nghi, là những nội dung chuyên chở giảithoát khá uyên áo, và hầu như còn vương lại dấu vết của biến cố tình cảm văngvẳng một chút xét lại, một chút ngậm ngùi, và một chút ngấn của ân hận.- Từ năm 1258 đến năm 1277, thời gian làm Thái thượng hoàng, là lúc tâm thứcgiác tỉnh của Thái Tông rất mạnh, kinh nghiệm giải thoát chín muồi, cái nh ìn trầnthế nhuốm đầy hương Thiền và hương Tuệ. Ðây là khoảng thời gian của nhiềusáng tác về Thiền học.Nay thử khảo sát từ Thiền Tông Chỉ Nam :1. Thiền Tông Chỉ Nam (bài tựa)- Xem nguyên bản ở Thơ Văn Lý Trần,...,tr.26-29.- Lời tựa ghi lại sự kiện Thái Tông từ ngày từ Yên Tử trở về ngai vàng chuyên sâuvào công việc nghiên cứu Phật, Nho và tâm thức mình suốt 10 năm. Trong thờigian ấy, Thái Tông bừng sáng lý Bát Nhã từ Kinh Kim Cương - Bản kinh giớithiệu trí tuệ giải thoát thấy rõ thực tướng của mọi hiện hữu, xuất hiện từ sự dập tắttất cả các ngã tưởng, (ngã tưởng, nhân tưởng, chúng sanh tưởng, thọ giả tưởng,pháp tưởng, phi pháp tưởng, tưởng, phi tưởng) -, nhất là lời kinh Ưng vô sở trụnhi sanh kỳ tâm. Từ sở ngộ nầy, Thái Tông sáng tác bài ca Thiền Tông ChỉNam, xem Trí tuệ như là chỉ nam của Thiền tông, như là ánh sáng soi sáng rừngThiền. Thái Tông xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vua trần thai tông chuyện kể các đời vua lịch sử việt nam lịch sử phong kiến việt nam công việc của các vị vuaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
183 trang 40 0 0