TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 4Các Kinh, Luận của các bộ phái Phật giáo đều giới thiệu con đường Giới, Ðịnh, Tuệ dẫn đến Tâm và Tuệ giải thoát. Qua kiến thức Phật học sau nhiều năm nghiên cứu, đến tuổi 30, và qua kinh nghiệm tự thân, Thái Tông đã tóm lược chuẩn xác về Giới, Ðịnh, Tuệ học và viết thành các bài luận nêu trên. Về giới, nó là bước đi căn bản cho mọi hành giả. Trên nền tảng thành tựu giới, hành giả có điều kiện để phát triển Ðịnh và Tuệ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 4 TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 4Các Kinh, Luận của các bộ phái Phật giáo đều giới thiệu con đường Giới, Ðịnh,Tuệ dẫn đến Tâm và Tuệ giải thoát. Qua kiến thức Phật học sau nhiều năm nghiêncứu, đến tuổi 30, và qua kinh nghiệm tự thân, Thái Tông đã tóm lược chuẩn xác vềGiới, Ðịnh, Tuệ học và viết thành các bài luận nêu trên. Về giới, nó là bước đi cănbản cho mọi hành giả. Trên nền tảng thành tựu giới, hành giả có điều kiện để pháttriển Ðịnh và Tuệ. Giới có công năng Trừ ác cấu, trừ ác thú. Ðịnh có côngnăng trừ triền cấu của ngũ dục lạc. Tuệ có công năng trừ sử cấu và nhất thiếthữu là đích đến của tu tập. Thái Tông tại đây đã giới thiệu con đường giải thoátrất truyền thống của Phật giáo từ thời nguyên thủy. Phần công án và ngữ lục màKhóa Hư Lục ghi lại là phần chịu ảnh hưởng của Thiền tông Trung Quốc quathiền phái Tỳ ni-đa-lưu chi và Vô Ngôn Thông, Thảo Ðường mà Thái Tông đã vậndụng như là phần để trắc nghiệm trí tuệ giác tỉnh của các thiền giả, và hộ trì côngphu phát triển trí tuệ dập tắt các ngã tưởng. Phần nầy có thể đem lại rối rắm nếungười hỏi và đáp chưa tỉnh mộng hữu ngã. Vì thế bài biên khảo nầy không đi vàotìm hiểu phần công án, ngoài việc nêu ra một mẫu đối thoại Thiền tiêu biểu giữaThái Tông và Ðức Thành - một thiền sư Trung Quốc - để giới thiệu sự ứng xử bénnhạy của trí tuệ của Thái Tông như là kết quả của kiến thức Phật học uy ên bác củaThái Tông, mà không phải là sở đắc, sở chứng về thực tại tối hậu.Tại chùa Chân Giáo, miền Bắc Việt Nam, thiền sư Ðức Thành hỏi Thái Tông:- Ðức Thế Tôn chưa rời khỏi Ðâu Suất đã giáng xuống Vương Cung, chưa lọtlòng mẹ đã độ hết chúng sinh, là thế nào?( Thế Tôn vị ly Ðâu Suất dĩ giáng vương cung; vị xuất mẫu thai, độ nhân dĩ tấtthời như hà? ) (ibid.,tr.106)- Thái Tông đáp : Muôn sông có nước trăng muôn sông,Vạn dặm không mây, trời vạn dặm.( Thiên giang hữu thủy Thiên giang nguyệt,Vạn lý vô vân, vạn lý Thiên )(ibid.,tr.104)Câu hỏi của sư Ðức Thành là cái bẫy của ngã không gian và ngã thời gian:- Từ Ðâu Suất đến vương cung là có một khoảng cách, và có đến có đi.- Từ lúc chưa lọt lòng mẹ đến lúc hoàn tất việc độ sinh là có một khoảng thời giancách biệt, và có sinh có diệt.- Chưa rời Ðâu Suất mà đã độ xong chúng sinh là việc làm nghe ra phi lý vànghịch lý. Cõi chân thật và Như Lai thì vô ngã: không đến, không đi; không sinh,không diệt; quá khứ và tương lai, hiện tại là một; kia và đây là một; cõi thật ấy làsiêu lý, vượt ra ngoài tình, lý thế gian.Từ giác tỉnh vô ngã, Thái Tông đã trả lời bằng sự của sự sự vô ngại pháp giớicủa Kinh Hoa Nghiêm: trăng chiếu muôn dặm sông, không gian ở khắp chốn.Ðây chỉ là sự biểu thị tuệ tỉnh giác của Thái Tông, mà không phải là tuệ thể nhậpthực tại. Tuệ tỉnh giác chỉ là Thắng tri (abhijànàti) mà không phải (hay chưa phải)là Liễu tri (Parijànàti).7. Sáu thời sám hối lục căn (ibid.,tr.222)- Sám hối là hình thức phản tỉnh, hằng ngày thức tỉnh tâm thức đi ra khỏi vùng tậpquán tâm lý bất thiện, tối tăm và hướng về giác tánh. Tự mình trách nhiệm về cáiđúng, cái sai, khổ đau và hạnh phúc của mình trong quá khứ và trong hiện tại. Tựmình soi sáng tâm mình, lập chí lập nguyện mở nguồn tâm. Ðây là công phu trựctiếp, thiết thực và hữu hiệu mà Thái Tông tự mình thực hành, và mong hậu thế làmtheo.- Sám hối vừa là công phu hộ trì các căn, Phòng hộ đoạn trừ lậu hoặc, vừa làcông phu tác ý đúng pháp: một phần của công phu tu tập đoạn trừ lậu hoặc, v àmột phần của công phu Tri kiến đoạn trừ lậu hoặc trong bảy công phu đoạn diệtlậu hoặc mà đức Thế Tôn đã dạy (Kinh số 2, Trung bộ kinh, Kinh tạng Nikàya):Tri kiến đoạn trừ, Phòng hộ đoạn trừ, Thọ dụng đoạn trừ, Kham nhẫn đoạn trừ,Tránh né đoạn trừ, Trừ diệt đoạn trừ, và Tu tập đoạn trừ.- Sám hối lục căn là quán sát, giác sát địa bàn mà từ đó con người đi vào sinh tửhoặc đi vào giải thoát. Thấy rõ sự thật của 6 căn và 6 đối tượng của nó là thấy rõsự thật của pháp giới. Xoá tan hết tham, sân, si (trong phần sám hối ý căn) từ lụccăn là xóa tan những ngăn che tâm thức làm nhòa thực tánh, sẽ giúp hành giả mởlớn đôi mắt tuệ. Ðây cũng là công phu hỗ trợ cho việc phát triển trí tuệ.- Sám hối lục căn là bước thực hành chư ác mạc tác (không làm các điều ác)theo lời đức Phật dạy:chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành, và tự tịnh kỳ ý(không làm các điều ác, làm các điều lành, và giữ tâm ý thanh tịnh). Hình thứcthực hành nầy vừa khế hợp với tâm lý tín ngưỡng, vừa cùng lúc thức tỉnh các căn,thức, chế ngự đồng thời tâm lý hôn trầm và trạo cử.Nói tóm, đây là pháp môn tu tập ba nghiệp thân, khẩu, ý khá thiện xảo, rất đángđược hậu thế tiếp tục thực hiện - dễ tiếp thu và thực hiện hơn pháp môn thiền định;và tích cực, giác tỉnh mạnh hơn pháp môn tịnh độ (hay trì niệm danh hiệu Phật).Ðặc biệt ở mỗi thời sám hối đều có tụng kệ vô t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 4 TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 4Các Kinh, Luận của các bộ phái Phật giáo đều giới thiệu con đường Giới, Ðịnh,Tuệ dẫn đến Tâm và Tuệ giải thoát. Qua kiến thức Phật học sau nhiều năm nghiêncứu, đến tuổi 30, và qua kinh nghiệm tự thân, Thái Tông đã tóm lược chuẩn xác vềGiới, Ðịnh, Tuệ học và viết thành các bài luận nêu trên. Về giới, nó là bước đi cănbản cho mọi hành giả. Trên nền tảng thành tựu giới, hành giả có điều kiện để pháttriển Ðịnh và Tuệ. Giới có công năng Trừ ác cấu, trừ ác thú. Ðịnh có côngnăng trừ triền cấu của ngũ dục lạc. Tuệ có công năng trừ sử cấu và nhất thiếthữu là đích đến của tu tập. Thái Tông tại đây đã giới thiệu con đường giải thoátrất truyền thống của Phật giáo từ thời nguyên thủy. Phần công án và ngữ lục màKhóa Hư Lục ghi lại là phần chịu ảnh hưởng của Thiền tông Trung Quốc quathiền phái Tỳ ni-đa-lưu chi và Vô Ngôn Thông, Thảo Ðường mà Thái Tông đã vậndụng như là phần để trắc nghiệm trí tuệ giác tỉnh của các thiền giả, và hộ trì côngphu phát triển trí tuệ dập tắt các ngã tưởng. Phần nầy có thể đem lại rối rắm nếungười hỏi và đáp chưa tỉnh mộng hữu ngã. Vì thế bài biên khảo nầy không đi vàotìm hiểu phần công án, ngoài việc nêu ra một mẫu đối thoại Thiền tiêu biểu giữaThái Tông và Ðức Thành - một thiền sư Trung Quốc - để giới thiệu sự ứng xử bénnhạy của trí tuệ của Thái Tông như là kết quả của kiến thức Phật học uy ên bác củaThái Tông, mà không phải là sở đắc, sở chứng về thực tại tối hậu.Tại chùa Chân Giáo, miền Bắc Việt Nam, thiền sư Ðức Thành hỏi Thái Tông:- Ðức Thế Tôn chưa rời khỏi Ðâu Suất đã giáng xuống Vương Cung, chưa lọtlòng mẹ đã độ hết chúng sinh, là thế nào?( Thế Tôn vị ly Ðâu Suất dĩ giáng vương cung; vị xuất mẫu thai, độ nhân dĩ tấtthời như hà? ) (ibid.,tr.106)- Thái Tông đáp : Muôn sông có nước trăng muôn sông,Vạn dặm không mây, trời vạn dặm.( Thiên giang hữu thủy Thiên giang nguyệt,Vạn lý vô vân, vạn lý Thiên )(ibid.,tr.104)Câu hỏi của sư Ðức Thành là cái bẫy của ngã không gian và ngã thời gian:- Từ Ðâu Suất đến vương cung là có một khoảng cách, và có đến có đi.- Từ lúc chưa lọt lòng mẹ đến lúc hoàn tất việc độ sinh là có một khoảng thời giancách biệt, và có sinh có diệt.- Chưa rời Ðâu Suất mà đã độ xong chúng sinh là việc làm nghe ra phi lý vànghịch lý. Cõi chân thật và Như Lai thì vô ngã: không đến, không đi; không sinh,không diệt; quá khứ và tương lai, hiện tại là một; kia và đây là một; cõi thật ấy làsiêu lý, vượt ra ngoài tình, lý thế gian.Từ giác tỉnh vô ngã, Thái Tông đã trả lời bằng sự của sự sự vô ngại pháp giớicủa Kinh Hoa Nghiêm: trăng chiếu muôn dặm sông, không gian ở khắp chốn.Ðây chỉ là sự biểu thị tuệ tỉnh giác của Thái Tông, mà không phải là tuệ thể nhậpthực tại. Tuệ tỉnh giác chỉ là Thắng tri (abhijànàti) mà không phải (hay chưa phải)là Liễu tri (Parijànàti).7. Sáu thời sám hối lục căn (ibid.,tr.222)- Sám hối là hình thức phản tỉnh, hằng ngày thức tỉnh tâm thức đi ra khỏi vùng tậpquán tâm lý bất thiện, tối tăm và hướng về giác tánh. Tự mình trách nhiệm về cáiđúng, cái sai, khổ đau và hạnh phúc của mình trong quá khứ và trong hiện tại. Tựmình soi sáng tâm mình, lập chí lập nguyện mở nguồn tâm. Ðây là công phu trựctiếp, thiết thực và hữu hiệu mà Thái Tông tự mình thực hành, và mong hậu thế làmtheo.- Sám hối vừa là công phu hộ trì các căn, Phòng hộ đoạn trừ lậu hoặc, vừa làcông phu tác ý đúng pháp: một phần của công phu tu tập đoạn trừ lậu hoặc, v àmột phần của công phu Tri kiến đoạn trừ lậu hoặc trong bảy công phu đoạn diệtlậu hoặc mà đức Thế Tôn đã dạy (Kinh số 2, Trung bộ kinh, Kinh tạng Nikàya):Tri kiến đoạn trừ, Phòng hộ đoạn trừ, Thọ dụng đoạn trừ, Kham nhẫn đoạn trừ,Tránh né đoạn trừ, Trừ diệt đoạn trừ, và Tu tập đoạn trừ.- Sám hối lục căn là quán sát, giác sát địa bàn mà từ đó con người đi vào sinh tửhoặc đi vào giải thoát. Thấy rõ sự thật của 6 căn và 6 đối tượng của nó là thấy rõsự thật của pháp giới. Xoá tan hết tham, sân, si (trong phần sám hối ý căn) từ lụccăn là xóa tan những ngăn che tâm thức làm nhòa thực tánh, sẽ giúp hành giả mởlớn đôi mắt tuệ. Ðây cũng là công phu hỗ trợ cho việc phát triển trí tuệ.- Sám hối lục căn là bước thực hành chư ác mạc tác (không làm các điều ác)theo lời đức Phật dạy:chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành, và tự tịnh kỳ ý(không làm các điều ác, làm các điều lành, và giữ tâm ý thanh tịnh). Hình thứcthực hành nầy vừa khế hợp với tâm lý tín ngưỡng, vừa cùng lúc thức tỉnh các căn,thức, chế ngự đồng thời tâm lý hôn trầm và trạo cử.Nói tóm, đây là pháp môn tu tập ba nghiệp thân, khẩu, ý khá thiện xảo, rất đángđược hậu thế tiếp tục thực hiện - dễ tiếp thu và thực hiện hơn pháp môn thiền định;và tích cực, giác tỉnh mạnh hơn pháp môn tịnh độ (hay trì niệm danh hiệu Phật).Ðặc biệt ở mỗi thời sám hối đều có tụng kệ vô t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vua trần thai tông chuyện kể các đời vua lịch sử việt nam lịch sử phong kiến việt nam công việc của các vị vuaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
183 trang 40 0 0