Danh mục

Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 38 - Vua Lê Thánh Tông

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.27 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những nội dung được truyền tải trong tập 38 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh "Vua Lê Thánh Tông" là dưới sự giúp đỡ của Nguyễn Xí và Đinh Liệt – hai bậc công thần của vua Lê Thái Tổ, Lê Tư Thành lên vua, tức là vua Lê Thánh Tông, lấy niên hiệu là Quang Thuận. Lên ngôi sau một biến cố chính trị lớn, lòng người đang lung lạc, các công thần người thì ẩn dật, người thì bị hàm oan, trong triều nhan nhản kẻ bất tài, vua Lê Thánh Tông nhanh chóng ổn định được lòng dân, tiến hành cải cách trong mọi lĩnh vực như văn hóa, giáo dục, quân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 38 - Vua Lê Thánh Tông khôiTái bản lần thứ nhấtHình vẽ do phòng vẽ “Lịch sử Việt Nam bằng tranh” thực hiệnHọa sĩ thể hiện: Nguyễn Huy KhôiBIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Vua Lê Thánh Tông / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Nguyễn Khắc Thuần biên soạn ; họa sĩNguyễn Huy. - Tái bản lần 1. - T.P. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2012. 100 tr. : minh họa ; 20 cm. - (Lịch sử Việt Nam bằng tranh ; T.38). 1. Lê Thánh Tông, 1442-1497. 2. Việt Nam — Lịch sử — Triều nhà Hậu Lê, 1428-1787— Sách tranh. 3. Việt Nam — Vua và quần thần — Sách tranh. 4. Việt Nam — Lịch sử -- LêThánh Tông, 1460-1497 — Sách tranh. I. Trần Bạch Đằng. II. Nguyễn Khắc Thuần. III. Ts:Lịch sử Việt Nam bằng tranh. 1. Lê Thánh Tông, 1442-1497. 2. Vietnam — History — Later Le dynasty, 1428-1787 —Pictorical works. 3. Vietnam — Kings and rulers — Pictorical works. 4. Vietnam — History— Lê Thánh Tông, 1460-1497 — Pictorical works. 959.7026092 — dc 22 V986 Lời giới thiệu Dưới sự giúp đỡ của Nguyễn Xí và Đinh Liệt – hai bậc côngthần của vua Lê Thái Tổ, Lê Tư Thành lên vua, tức là vua LêThánh Tông, lấy niên hiệu là Quang Thuận. Lên ngôi sau mộtbiến cố chính trị lớn, lòng người đang lung lạc, các công thầnngười thì ẩn dật, người thì bị hàm oan, trong triều nhan nhảnkẻ bất tài, vua Lê Thánh Tông nhanh chóng ổn định đượclòng dân, tiến hành cải cách trong mọi lĩnh vực như văn hóa,giáo dục, quân sự, … Không những vậy, người còn đích thânchinh phạt Chiêm Thành, mở rộng bờ cõi biên cương nưới ta.Vì vậy, người được suy tôn là bậc minh quân, tiếng tốt vangtruyền mãi tận muôn đời: “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Con bế con dắt, con bồng, con mang…” “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn…” (Ca dao) Những nội dung trên được truyền tải trong tập 38 của bộLịch sử Việt Nam bằng tranh “Vua Lê Thánh Tông” phần lờido Nguyễn Khắc Thuần biên soạn, phần hình ảnh do NguyễnHuy Khôi thể hiện. Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 38 của bộLịch sử Việt Nam bằng tranh. NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 3 Vua Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành sinh năm Nhâm Tuất (1442) mất năm Đinh Tỵ (1497). Ông nổi tiếng là bậc minh quân, trọng đãi người tài và là nhà văn hóa lớn của nước ta. Trong thời gian trị vị, vua Lê Thánh Tông đã đề xuất nhiều cải cách trong hệ thống quân sự, hành chính, kinh tế, giáo dục và luật pháp. Ngoài ra, người cũng sát nhập một phần lãnh thổ Chiêm Thành vào Đại Việt, mở mang bờ cõi nước ta về phía nam.4 Vua Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành(còn gọi là Hạo hay Hiệu), sinh ngày 20 tháng7 năm Nhâm Tuất (1422), là hoàng tử thứ tưcủa vua Lê Thái Tông và bà Tiệp dư Ngô ThịNgọc Dao. Do những xung đột trong hoàng tộc(*),bà Ngọc Dao phải lánh vào chùa Huy Văn(**) vàsinh Tư Thành ở đó.* Xem tập Nguyễn Trãi.** Chùa Huy Văn nay vẫn còn ở ngõ Văn Hương, đường Tôn Đức Thắng (tức Hàng Bột cũ), Hà Nội. 5 Vì thế, thuở nhỏ, hoàng tử đã trải qua cuộc sống khó khăn, thiếuthốn nơi dân dã. Nhưng chính nhờ cảnh gian nan đó, Lê Tư Thànhđược gần gũi với những người dân ở ngõ Văn Hương và sớm hiểuđược cuộc sống vất vả nhưng rất nghĩa tình của dân chúng.6 Vào năm Thái Hòa thứ ba (1445), Lê Tư Thành được anh làvua Lê Nhân Tông phong làm Bình Nguyên vương và vời vàokinh cùng các thân vương ở tòa Kinh diện để học tập. Cậu họchành chăm chỉ, sớm khuya không rời quyển sách, tính tình lạiđứng đắn, nghiêm cẩn nên ngay cả Tuyên từ Thái hậu NguyễnThị Anh trước kia vốn thù ghét bà Tiệp dư nay cũng phải thươngyêu Tư Thành như con đẻ. 7 Khi Tư Thành 17 tuổi, vào đêm mồng 3 tháng 10 Kỷ Mão(1459), Lạng Sơn vương Lê Nghi Dân đã nổi loạn(*) giết chếtThái hậu Nguyễn Thị Anh và vua Lê Nhân Tông rồi tự xưng làvua, đặt niên hiệu là Thiên Hưng. Trong 8 tháng ở ngôi, tuy làmnhiều điều bạo ngược, giết hại các đại thần nhưng Lê Nghi Dânlại rất quý mến Tư Thành, phong cho chàng làm Gia vương vàlàm nhà bên hữu nội điện cho ở.(*) Xem tập Sáng lập triều Lê.8 Đầu tháng 6 năm Canh Thìn (1460), sau khi lật đổ và giết chếtNghi Dân, các quan cùng kéo đến chùa Huy Văn rước Lê TưThành về tôn lên ngôi vua. Đó là vua Lê Thái Tông, vị vua sánggiá vào hàng bậc nhất của chế độ phong kiến Việt Nam. Lúc lênngôi, nhà vua mới 18 tuổi. 9 Lên ngôi khi triều đình và hoàng tộc vừa xảy ra những xungđột khiến cho triều chính lơi lỏng, chính trị đổ nát; quan lại ngườitốt thì ẩn dật, kẻ bất tài xu nịnh thì nhan nhản; nhi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: