Trẻ bị viêm amiđan
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh viêm amidan gây ra bởi vi trùng hay siêu vi trùng. Bất cứ tuổi nào cũng có thể bị bệnh viêm amidan, đặc biệt là trẻ em hay bị bệnh viêm amidan cấp tính. Triệu chứng chủ yếu khi trẻ em bị bệnh viêm amidan cấp tính là: Trẻ em đột ngột bị sốt cao 39 – 400 C, nuốt khó, quấy khóc, bỏ ăn. Đây là các triệu chứng thường gặp trong bệnh viêm amidan cấp tính trẻ em. Các biến chứng của bệnh viêm amidan cấp trẻ em. Trẻ em bị viêm amidan cấp có thể bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị viêm amiđan Trẻ bị viêm amiđanBệnh viêm amidan gây ra bởi vi trùng hay siêu vi trùng. Bất cứ tuổi nào cũng cóthể bị bệnh viêm amidan, đặc biệt là trẻ em hay bị bệnh viêm amidan cấp tính.Triệu chứng chủ yếu khi trẻ em bị bệnh viêm amidan cấp tính là:Trẻ em đột ngột bị sốt cao 39 – 400 C, nuốt khó, quấy khóc, bỏ ăn. Đây là các triệuchứng thường gặp trong bệnh viêm amidan cấp tính trẻ em.Các biến chứng của bệnh viêm amidan cấp trẻ em.Trẻ em bị viêm amidan cấp có thể bị các biến chứng như:1.ap xe amidan, làm mủ chung quanh amidan.2.viêm tim, viêm khớp hay viêm thận …3. nếu trẻ em bị sốt cao có thể bị làm kinh, co giật.Điều trị bệnh viêm amidan cấp trẻ em như thế nào?Bệnh viêm amidan cấp chỉ điều trị bằng thuốc kháng sinh, hạ sốt, giảm đau… Khitrẻ em bị bệnh viêm amidan cấp tính, các bà mẹ nên đưa con em mình đi khám ởbác sĩ nhi hay bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng.Viêm amiđan có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng nhiều hơn cả là ở lứa tuổi thanhthiếu niên. Người bệnh thường có biểu hiện sốt, đau họng, ăn uống nuốt đau, khàntiếng...Amiđan là một cấu trúc giống như hạt hạnh nhân (còn gọi là hạch hạnh nhân) nằmtrong họng, ở hai bên thành sau của cổ, thuộc hệ thống miễn dịch của cơ thể, là cửangõ đầu tiên của hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể chống lại những tác nhân có hạixâm nhập qua đường miệng. Bình thường, amiđan màu đỏ hồng, trơn láng. Ở trẻnhỏ amiđan có kích thước lớn, càng lớn tuổi thì càng teo đi.Khi bị nhiễm trùng (viêm amiđan), làm amiđan sưng to lên, bề mặt sung huyết đỏhoặc có thể có những đốm trắng lấm tấm gọi là giả mạc. Nguyên nhân gây viêmamygdales rất nhiều như do virus, vi trùng (Streptococcus nhóm A).Cách xử tríKhi bị viêm amiđan người bệnh thường có những triệu chứng: sốt, đau họng, nuốtđau và có thể đau lan lên tai, hạch cổ, dưới hàm có thể sưng to, biểu hiện khàntiếng hay mất tiếng. Bảo trẻ há miệng và đọc “A” , dùng đèn pin rọi vào sẽ thấyamiđan sưng to.Khám amidan cho trẻTrong trường hợp bé yêu bị viêm amiđan, cha mẹ nên cho trẻ uống nước ấm, ănthức ăn mềm dễ nuốt, dùng các loại thuốc ngậm trị đau họng có bán tại các nhàthuốc, ngậm nước súc miệng có tính sát khuẩn như: Orafar, Listerine…., và dùngcác thuốc giảm đau hạ sốt thông thường như paracetamol.Lưu ý: cho trẻ uống nhiều nước (có thể dùng nước chín thông thường), không nêncho uống nước đá hay nước lạnh; giữ ấm cho trẻ, nghỉ ngơi nơi ấm áp, tránh lạnh,tối ngủ không nên nằm quạt vì khi ngủ miệng trẻ thường há, không khí của quạtgió làm cho niêm mạc miệng khô gây viêm và đau.Khi nào nên đưa trẻ đến bệnh viện?Nếu tình trạng đau họng kéo dài nhiều ngày (trên 3 ngày), trẻ sốt cao, khó nuốt,không thể ăn uống được, nôn ói thì nên đưa trẻ đi bệnh viện.Viêm amiđan nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách có thể gây ramột số biến chứng như: viêm tai giữa, viêm xoang, áp xe họng và viêm vi cầu thận.Thật ra, không phải viêm amiđan nào cũng cần cắt bỏ, chỉ cắt amiđan trong nhữngtrường hợp: viêm amiđan nặng và tái đi tái lại nhiều lần, không đáp ứng khi dùngthuốc hoặc bệnh gây ảnh hưởng đến công việc học tập, lao động hàng ngày.Theo:Bác Sỹ Phùng Hoàng Đạo (Bệnh Viện Thống Nhất - TP.HCM)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị viêm amiđan Trẻ bị viêm amiđanBệnh viêm amidan gây ra bởi vi trùng hay siêu vi trùng. Bất cứ tuổi nào cũng cóthể bị bệnh viêm amidan, đặc biệt là trẻ em hay bị bệnh viêm amidan cấp tính.Triệu chứng chủ yếu khi trẻ em bị bệnh viêm amidan cấp tính là:Trẻ em đột ngột bị sốt cao 39 – 400 C, nuốt khó, quấy khóc, bỏ ăn. Đây là các triệuchứng thường gặp trong bệnh viêm amidan cấp tính trẻ em.Các biến chứng của bệnh viêm amidan cấp trẻ em.Trẻ em bị viêm amidan cấp có thể bị các biến chứng như:1.ap xe amidan, làm mủ chung quanh amidan.2.viêm tim, viêm khớp hay viêm thận …3. nếu trẻ em bị sốt cao có thể bị làm kinh, co giật.Điều trị bệnh viêm amidan cấp trẻ em như thế nào?Bệnh viêm amidan cấp chỉ điều trị bằng thuốc kháng sinh, hạ sốt, giảm đau… Khitrẻ em bị bệnh viêm amidan cấp tính, các bà mẹ nên đưa con em mình đi khám ởbác sĩ nhi hay bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng.Viêm amiđan có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng nhiều hơn cả là ở lứa tuổi thanhthiếu niên. Người bệnh thường có biểu hiện sốt, đau họng, ăn uống nuốt đau, khàntiếng...Amiđan là một cấu trúc giống như hạt hạnh nhân (còn gọi là hạch hạnh nhân) nằmtrong họng, ở hai bên thành sau của cổ, thuộc hệ thống miễn dịch của cơ thể, là cửangõ đầu tiên của hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể chống lại những tác nhân có hạixâm nhập qua đường miệng. Bình thường, amiđan màu đỏ hồng, trơn láng. Ở trẻnhỏ amiđan có kích thước lớn, càng lớn tuổi thì càng teo đi.Khi bị nhiễm trùng (viêm amiđan), làm amiđan sưng to lên, bề mặt sung huyết đỏhoặc có thể có những đốm trắng lấm tấm gọi là giả mạc. Nguyên nhân gây viêmamygdales rất nhiều như do virus, vi trùng (Streptococcus nhóm A).Cách xử tríKhi bị viêm amiđan người bệnh thường có những triệu chứng: sốt, đau họng, nuốtđau và có thể đau lan lên tai, hạch cổ, dưới hàm có thể sưng to, biểu hiện khàntiếng hay mất tiếng. Bảo trẻ há miệng và đọc “A” , dùng đèn pin rọi vào sẽ thấyamiđan sưng to.Khám amidan cho trẻTrong trường hợp bé yêu bị viêm amiđan, cha mẹ nên cho trẻ uống nước ấm, ănthức ăn mềm dễ nuốt, dùng các loại thuốc ngậm trị đau họng có bán tại các nhàthuốc, ngậm nước súc miệng có tính sát khuẩn như: Orafar, Listerine…., và dùngcác thuốc giảm đau hạ sốt thông thường như paracetamol.Lưu ý: cho trẻ uống nhiều nước (có thể dùng nước chín thông thường), không nêncho uống nước đá hay nước lạnh; giữ ấm cho trẻ, nghỉ ngơi nơi ấm áp, tránh lạnh,tối ngủ không nên nằm quạt vì khi ngủ miệng trẻ thường há, không khí của quạtgió làm cho niêm mạc miệng khô gây viêm và đau.Khi nào nên đưa trẻ đến bệnh viện?Nếu tình trạng đau họng kéo dài nhiều ngày (trên 3 ngày), trẻ sốt cao, khó nuốt,không thể ăn uống được, nôn ói thì nên đưa trẻ đi bệnh viện.Viêm amiđan nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách có thể gây ramột số biến chứng như: viêm tai giữa, viêm xoang, áp xe họng và viêm vi cầu thận.Thật ra, không phải viêm amiđan nào cũng cần cắt bỏ, chỉ cắt amiđan trong nhữngtrường hợp: viêm amiđan nặng và tái đi tái lại nhiều lần, không đáp ứng khi dùngthuốc hoặc bệnh gây ảnh hưởng đến công việc học tập, lao động hàng ngày.Theo:Bác Sỹ Phùng Hoàng Đạo (Bệnh Viện Thống Nhất - TP.HCM)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ bị viêm amiđan mẹ và bé kiến thức y học sức khỏe trẻ em trẻ sơ sinh chăm sóc bé yêuTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 53 0 0