![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trẻ có nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi thường xuyên bị bắt nạt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo kết quả của một nghiên cứu mới đây cho thấy, tình trạng trẻ bị bắt nạt có thể làm thay đổi cấu trúc của gene điều khiển tâm trạng, dễ gây căng thẳng. Các nạn nhân bị bắt nạt có nguy cơ mắc phải các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi trưởng thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi thường xuyên bị bắt nạt Trẻ có nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi thường xuyên bị bắt nạt Theo kết quả của một nghiên cứu mới đây cho thấy, tình trạng trẻ bị bắt nạt có thể làm thay đổi cấu trúc của gene điều khiển tâm trạng, dễ gây căng thẳng. Các nạn nhân bị bắt nạt có nguy cơ mắc phải các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi trưởng thành. Trẻ bị bắt nạt dễ rối loạn tâm thần. Một nghiên cứu vừa được công bố bởi các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu trầm cảm và Trường ĐH de Montreal (Canada) cho thấy, tình trạng trẻ bị bắt nạt có thể làm thay đổi cấu trúc của gien điều khiển tâm trạng, dễ gây căng thẳng. Các nạn nhân bị bắt nạt có nguy cơ mắc phải các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi trưởng thành. Theo báo cáo của tạp chí Science Daily (Mỹ) ngày 18/12, một nghiên cứu khác vừa được công bố trên tạp chí Psychological Medicine journal cũng đang cố gắng để tìm hiểu rõ hơn về cơ chế một người đàn ông phản ứng như thế nào trước các tình huống gây căng thẳng. Isabelle Ouellet-Morin, người chủ trì cuộc nghiên cứu cho biết: “Rất nhiều người nghĩ rằng khi bị căng thẳng sẽ không xảy ra điều gì liên quan đến gien. Tuy nhiên, nghiên cứu này cho thấy, yếu tố môi trường, ngay cả môi trường xã hội, cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng của gien.Đặc biệt là đối với những người đã từng là nạn nhân của tình trạng bị bắt nạt”. Tác giả Ouellet-Morin cho biết thêm, nghiên cứu trước đây tiết lộ rằng, hormone cortisol (hormone gây căng thẳng) trong cơ thể các nạn nhân bị bắt nạt giảm sút, nhưng họ lại có xu hướng hung hăng hơn và thường gặp khó khăn trong các vấn đề tương tác với xã hội. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu trên những trẻ 12 tuổi bị bắt nạt cho thấy, có sự thay đổi cấu trúc xung quanh các gien điều tiết serotonin – một chất truyền dẫn thần kinh liên quan đến việc kiểm soát tâm trạng và trầm cảm. Các nhà nghiên cứu khuyến cáo, trẻ bị bắt nạt có thể liên quan đến các vấn đề về thể chất, ngôn từ và tâm lý sau này. Do vậy, bất kể dù trong trường học, trên các phương tiện truyền thông xã hội hoặc môi trường gia đình, phụ huynh nên giám sát con cái một cách chặt chẽ, không để chúng trở thành nạn nhân hay thủ phạm của tình trạng bắt nạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi thường xuyên bị bắt nạt Trẻ có nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi thường xuyên bị bắt nạt Theo kết quả của một nghiên cứu mới đây cho thấy, tình trạng trẻ bị bắt nạt có thể làm thay đổi cấu trúc của gene điều khiển tâm trạng, dễ gây căng thẳng. Các nạn nhân bị bắt nạt có nguy cơ mắc phải các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi trưởng thành. Trẻ bị bắt nạt dễ rối loạn tâm thần. Một nghiên cứu vừa được công bố bởi các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu trầm cảm và Trường ĐH de Montreal (Canada) cho thấy, tình trạng trẻ bị bắt nạt có thể làm thay đổi cấu trúc của gien điều khiển tâm trạng, dễ gây căng thẳng. Các nạn nhân bị bắt nạt có nguy cơ mắc phải các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi trưởng thành. Theo báo cáo của tạp chí Science Daily (Mỹ) ngày 18/12, một nghiên cứu khác vừa được công bố trên tạp chí Psychological Medicine journal cũng đang cố gắng để tìm hiểu rõ hơn về cơ chế một người đàn ông phản ứng như thế nào trước các tình huống gây căng thẳng. Isabelle Ouellet-Morin, người chủ trì cuộc nghiên cứu cho biết: “Rất nhiều người nghĩ rằng khi bị căng thẳng sẽ không xảy ra điều gì liên quan đến gien. Tuy nhiên, nghiên cứu này cho thấy, yếu tố môi trường, ngay cả môi trường xã hội, cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng của gien.Đặc biệt là đối với những người đã từng là nạn nhân của tình trạng bị bắt nạt”. Tác giả Ouellet-Morin cho biết thêm, nghiên cứu trước đây tiết lộ rằng, hormone cortisol (hormone gây căng thẳng) trong cơ thể các nạn nhân bị bắt nạt giảm sút, nhưng họ lại có xu hướng hung hăng hơn và thường gặp khó khăn trong các vấn đề tương tác với xã hội. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu trên những trẻ 12 tuổi bị bắt nạt cho thấy, có sự thay đổi cấu trúc xung quanh các gien điều tiết serotonin – một chất truyền dẫn thần kinh liên quan đến việc kiểm soát tâm trạng và trầm cảm. Các nhà nghiên cứu khuyến cáo, trẻ bị bắt nạt có thể liên quan đến các vấn đề về thể chất, ngôn từ và tâm lý sau này. Do vậy, bất kể dù trong trường học, trên các phương tiện truyền thông xã hội hoặc môi trường gia đình, phụ huynh nên giám sát con cái một cách chặt chẽ, không để chúng trở thành nạn nhân hay thủ phạm của tình trạng bắt nạt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các vấn đề về sức khỏe tâm thần kiến thức y học chăm sóc bé yêu mẹ và bé chăm sóc bé yêu trẻ sơ sinhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 55 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 47 0 0