Danh mục

Trẻ nhập viện nhiều vì nghiện đồ công nghệ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.70 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu trẻ nhập viện nhiều vì nghiện đồ công nghệ, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nhập viện nhiều vì nghiện đồ công nghệ Trẻ nhập viện nhiều vì nghiện đồ công nghệHiện nay, có rất nhiều trẻ em đang gặp phải những vấn đề rất nghiêm trọng về tâmlý vì “nghiện” các sản phẩm công nghệ.Những đứa con xa lạLúc nào cũng dính liền với những sản phẩm công nghệ, nhiều đứa trẻ từ thôngminh lanh lợi bỗng trở nên ù lì, thụ động, xa lạ với chính những người thân tronggia đình mình.Chị Trần Thị Liên (Đội Cấn, Hà Nội) buồn phiền chia sẻ, không biết có phải con bị“nghiện” hay không, nhưng đi đâu thì thôi, về nhà là cháu ôm chặt lấy cái máy vitính.“Nhiều khi ăn cơm xong, bố mẹ phải bảo cháu mới chịu ngồi nán lại trò chuyệncùng cả nhà. Bố mẹ rủ đi đâu cháu cũng tìm cớ thoái thác. Với bố mẹ, cháu cònkiệm lời hơn cả người lạ!”.Đồ công nghệ chưa chắc tốt cho trẻ.Trẻ nhập viện nhiều vì nghiện đồ công nghệCậu bé này thích thú với việc học và nghe lời hơn bởi cha cậu cho phép cậu sửdụng máy tính bảng trong một thời gian được giới hạn và có điều kiện.Theo TS. Lã Thị Bưởi, Trưởng phòng khám Tuna (Phố Vọng, Hà Nội), không ítông bố bà mẹ chỉ hốt hoảng đưa con tới khám khi những vấn đề tâm lý của trẻ đã ởmức trầm trọng, mà nguyên nhân sâu xa là do trẻ “nghiện” những thiết bị côngnghệ.“Có cháu bé 4 tuổi, khi đến phòng khám thì trong tình trạng “nghiện” ti vi nặng.Nếu không được xem ti vi cháu nhất định không chịu ăn, khóc, quấy khiến bố mẹkhổ sở. Đến tuổi vào mẫu giáo, tình trạng này của cháu càng nặng nên bố mẹ mớinghĩ tới điều trị”, TS Bưởi kể lại.Người mẹ cho biết, trước đó, chỉ vì con hay quấy khóc, biếng ăn, nên tìm mọi cáchđể dỗ dành, trong đó có cho cháu ngồi trước ti vi, vừa xem ti vi vừa ăn. Thấy conăn ngoan ngoãn, nên lần sau… cứ thế, lâu dần thành một “nếp” ăn của đứa trẻ. Giađình chị chủ quan nên cũng mặc kệ, cho đến khi cháu có những biểu hiện bấtthường như trên.Mới đây, một phụ huynh ở Tây Hồ, Hà Nội đưa con trai 6 tuổi đến gặp bác sỹtrong tình trạng tương tự, thậm chí có phần bi đát hơn:“Hễ ở gần bố mẹ là cháu đòi chơi điện thoại. Cháu nằng nặc đòi bằng được, nếukhông sẽ ăn vạ khó lòng dỗ được. Kinh khủng hơn, nếu không được đáp ứng, cháusẵn sàng lao vào cướp, thậm chí đánh trả khi bố mẹ từ chối. Cháu bé vẫn ăn uốngđược, phát triển bình thường, nhưng gần đây có hiện tượng ít chịu giao tiếp vớimọi người, dễ bị kích động, quăng, ném đồ đạc và gây sự đánh anh trai, đánh bạntrên lớp khi không được thỏa mãn”, TS Bưởi cho biết.Những bi kịch nhìn thấy trướcTại Trung tâm Phúc Tuệ (Phó Đức Chính, Hà Nội), bà GĐ TT Vũ Thị MinhHương chia sẻ một trường hợp đang học tập tại trung tâm. Cháu tên là Tùng, tớitrung tâm đã vài năm nay. Tùng sinh ra ở Đức, vì bố mẹ bận rộn, mải mê làm ănnên suốt nhiều năm tuổi thơ, Tùng chỉ có những ti vi, máy điện tử là bạn. Cơ thểvẫn bình thường, nhưng cháu bé ít nói, chậm chạp, ngại giao tiếp, khi bố mẹ nhậnthấy con mình có vấn đề, đưa đi chạy chữa thì đã quá muộn. Qua nhiều nơi, vànhiều năm điều trị, hiện nay Tùng đã có được những phản ứng hưởng ứng, đã viếtđược, tuy nhiên cháu hoàn toàn không nói được.Còn rất nhiều bi kịch đáng tiếc ở trẻ cảnh báo những nguy cơ có thể nhìn thấytrước.ThS. tâm lý học Đinh Thị Ngọc Oanh, cán bộ Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ emN-T Nguyễn Khắc Viện cảnh báo: “Nếu trẻ nhỏ tiếp xúc sớm với các đồ côngnghệ, một mặt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất: Các rối loạn về mắt (cận thị,loạn thị), các rối nhiễu về vận động (chậm đi, vận động thô kém), béo phì. Mặtkhác sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý, nhận thức: Các rối loạn về ngôn ngữ(chậm nói; nói lặp lại các từ, ngôn ngữ quảng cáo. Và đây cũng là một trong nhữngtriệu chứng của hội chứng tự kỷ hay rối loạn phát triển lan tỏa), kém tập trung chúý, lười tư duy dẫn đến thất bại trong học tập hay các công việc đòi hỏi sự nỗ lực trítuệ.Nếu trẻ gắn nhiều với các chương trình phim hay game bạo lực thì có thể tậpnhiễm các hành vi, thói quen bạo lực. Thực tế hiện tượng trẻ ở lứa tuổi vị thànhniên mắc chứng “nghiện game” đang dần trở nên phổ biến, trẻ sống khép mình chỉquan tâm đến “thế giới ảo” có thể dẫn đến các rối nhiễu về cảm xúc (trầm cảm) vànếu không được đáp ứng nhu cầu chơi game thì trẻ trở nên hung tính, bạo lựcchống đối lại người thân chưa kể đến việc sa sút học tập.TS Tâm lý Nguyễn Lệ Hằng, GĐ Trung tâm Phát triển tâm lý trẻ em và Kỹ năngsư phạm gia đình (TES.T): “Lạm dụng sản phẩm công nghệ có thể đẩy trẻ vào thếcô lập, bệnh tật và những vấn đề tâm lý”.Việc lạm dụng các sản phẩm công nghệ có thể gây nên những ảnh hưởng cực kỳnghiêm trọng và nan giải ở trẻ: Sự trưởng thành của đứa trẻ sẽ bị lệch lạc, trẻ bịđẩy vào thế cô lập, dẫn đến bệnh tật và những vấn đề tâm lý.Điều này, có nhiều khả năng còn đẩy trẻ – ở bất cứ độ tuổi nào đến những biểuhiện của bệnh tự kỷ. Có những sinh viên, sau một thời gian chơi game nhiều đã tựdưng rơi vào tình trạng mất đi khả năng giao tiếp. Một vài người có thể gọi đây làtrầm cảm nhưng thực tế, đó là một biểu hiện của tự kỷ.Theo quan điểm c ...

Tài liệu được xem nhiều: