Trị bệnh cụt vây, cụt đuôi cá ba sa nuôi trong bè
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Mầm bệnh lan truyền trong nước hay có sẵn trong cá nuôi. Khi điều kiện thuận lợi mầm bệnh phát triển gây bệnh cả khu vực rộng lớn. Biểu hiện bên ngoài: Da cá sậm màu. Vây đuôi rách, thấy các hạt tròn đỏ xuất hiện ở xung quanh vết rách. Các vây hậu môn, vây ngực, vây lưng có biểu hiện tương tự nhưng mức độ nhẹ hơn. Bắt cá lên khỏi mặt nước, máu loãng từ các vết rách chảy ra nhiều. Bệnh nặng gai cứng bị gãy hay có dấu hiệu sưng đỏ ở gốc gai. Hậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị bệnh cụt vây, cụt đuôi cá ba sa nuôi trong bè Trị bệnh cụt vây, cụtđuôi cá ba sa nuôi trong bèMầm bệnh lan truyền trong nước hay có sẵn trong cá nuôi.Khi điều kiện thuận lợi mầm bệnh phát triển gây bệnh cả khuvực rộng lớn.Biểu hiện bên ngoài: Da cá sậm màu. Vây đuôi rách, thấy cáchạt tròn đỏ xuất hiện ở xung quanh vết rách. Các vây hậumôn, vây ngực, vây lưng có biểu hiện tương tự nhưng mứcđộ nhẹ hơn. Bắt cá lên khỏi mặt nước, máu loãng từ các vếtrách chảy ra nhiều. Bệnh nặng gai cứng bị gãy hay có dấuhiệu sưng đỏ ở gốc gai. Hậu môn sưng đỏ, lồi.Biểu hiện bên trong: Gan bầm, mật sưng căng, xoang bụngxuất huyết, ruột viêm từng đoạn tập trung ở đoạn ruột sau.Phòng bệnh: Quạt bè khi dòng nước chảy yếu; rời bè đến nơithoáng mát; cho ăn đầy đủ, bổ sung rau xanh hoặc các loạivitamin, khoáng vi lượng; vớt cỏ rác tập vào bè, loại bỏ cáchết.Điều trị:- Dùng cỏ mực 1 kg + muối ăn 0,2 kg cho 1 tấn cá (cỏ mựcđập nát trộn với muối rải đều vào thức ăn). Thời gian 7-10ngày.- Dùng 15 mg Furazolidon + 3 mg Oxytetracyclin trộn đềuvào thức ăn cho 100 kg cá. Trị liên tục từ 5-7 ngày.- Dùng 2g Oxytetracyclin + 1g Chloramphenicol (khang sinhnay da bi cam su dung) cho 100 kg cá. Trộn thuốc vào thứcăn đã nấu chín để nguội, có bổ sung bã rượu giúp cho cá ănngon, dễ tiêu hóa và nhanh chóng phục hồi tạp khuẩn đườngruột. Thời gian điều trị liên tục 5-7 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị bệnh cụt vây, cụt đuôi cá ba sa nuôi trong bè Trị bệnh cụt vây, cụtđuôi cá ba sa nuôi trong bèMầm bệnh lan truyền trong nước hay có sẵn trong cá nuôi.Khi điều kiện thuận lợi mầm bệnh phát triển gây bệnh cả khuvực rộng lớn.Biểu hiện bên ngoài: Da cá sậm màu. Vây đuôi rách, thấy cáchạt tròn đỏ xuất hiện ở xung quanh vết rách. Các vây hậumôn, vây ngực, vây lưng có biểu hiện tương tự nhưng mứcđộ nhẹ hơn. Bắt cá lên khỏi mặt nước, máu loãng từ các vếtrách chảy ra nhiều. Bệnh nặng gai cứng bị gãy hay có dấuhiệu sưng đỏ ở gốc gai. Hậu môn sưng đỏ, lồi.Biểu hiện bên trong: Gan bầm, mật sưng căng, xoang bụngxuất huyết, ruột viêm từng đoạn tập trung ở đoạn ruột sau.Phòng bệnh: Quạt bè khi dòng nước chảy yếu; rời bè đến nơithoáng mát; cho ăn đầy đủ, bổ sung rau xanh hoặc các loạivitamin, khoáng vi lượng; vớt cỏ rác tập vào bè, loại bỏ cáchết.Điều trị:- Dùng cỏ mực 1 kg + muối ăn 0,2 kg cho 1 tấn cá (cỏ mựcđập nát trộn với muối rải đều vào thức ăn). Thời gian 7-10ngày.- Dùng 15 mg Furazolidon + 3 mg Oxytetracyclin trộn đềuvào thức ăn cho 100 kg cá. Trị liên tục từ 5-7 ngày.- Dùng 2g Oxytetracyclin + 1g Chloramphenicol (khang sinhnay da bi cam su dung) cho 100 kg cá. Trộn thuốc vào thứcăn đã nấu chín để nguội, có bổ sung bã rượu giúp cho cá ănngon, dễ tiêu hóa và nhanh chóng phục hồi tạp khuẩn đườngruột. Thời gian điều trị liên tục 5-7 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
37 trang 27 0 0
-
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 27 1 0